05:21:41 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai đoạn mạch X và Y ghép nối tiếp với nhau (X, Y có thể chứa các phần tử như điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100 V thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch lần lượt là UX=60 V và UY=80 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch X với điện áp hai đầu mạch là 
Phát biểu nào sau đây về tụ điện là KHÔNG đúng ?
Một máy tăng thế có số vòng của hai cuộn dây là 1 000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 110 V – 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là
Hình bên mô tả các đường sức điện trường do hai điện tích điểm A và B (mang điện tích) gây ra. Chọn đáp án đúng về dấu của hai điện tích điểm đó.
Biểu đồ dưới đây mô tả vị trí của ba chiếc ô tô khác nhau trong khoảng thời gian 15 giây. Tại thời điểm cả ba ô tô gặp nhau, ô tô nào đi nhanh nhất?


Trả lời

Con lắc..?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc..?  (Đọc 8384 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« vào lúc: 08:01:25 pm Ngày 04 Tháng Hai, 2012 »

1. Một vật có khối lượng M đc treo trên trần nhà sợi dây nhẹ không dãn tại nơi có gia tốc trọng trường là g. phía dưới vật có gắn 1 lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo có gắn 1 vật có khối lượng m. BIên độ dao động thẳng đứng của m tối đa là bao nhiêu để dây chưa bị chùng??


2. Hai vật nhỏ có khối lượng m1=180g và m2=320g đc gắn vào 2 đầu của 1 lò xo nhẹ có k=50N/m. 1 sợi dây ko co dãn buộc vào vật m2 rồi treo vào 1 điểm cố định sao cho vật m1 có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. lấy g=10. Muốn sợi dây luôn luôn đc kéo căng thì biên độ dao động của vật m1 là bao nhiêu??


3. Mộ vật có m=200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. vật m dao động điều hòa với phuơng trình x=Acos(10t) cm, g=10. Biết dây AB chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thõa mãn điều kiện nào để dây luôn căng mà không đứt??
« Sửa lần cuối: 08:07:13 pm Ngày 04 Tháng Hai, 2012 gửi bởi thanhthienbkav »

Logged



Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:07:42 am Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

1. Một vật có khối lượng M đc treo trên trần nhà sợi dây nhẹ không dãn tại nơi có gia tốc trọng trường là g. phía dưới vật có gắn 1 lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo có gắn 1 vật có khối lượng m. BIên độ dao động thẳng đứng của m tối đa là bao nhiêu để dây chưa bị chùng??
khi vật m ở VTCB lò xo bị dãn một đoạn:
dentaL=mg/k
dây bắt đầu bị chùng khi:
k(A-dantaL)>=Mg =>A>=Mg/k +dentaL hay:A>=Mg/k+mg/k
vậy biên độ dao động của m tối đa để dây vẫn chưa bị chùng là: A=Mg/k+mg/k =(Mg+mg)/k


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:14:19 am Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

2. Hai vật nhỏ có khối lượng m1=180g và m2=320g đc gắn vào 2 đầu của 1 lò xo nhẹ có k=50N/m. 1 sợi dây ko co dãn buộc vào vật m2 rồi treo vào 1 điểm cố định sao cho vật m1 có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. lấy g=10. Muốn sợi dây luôn luôn đc kéo căng thì biên độ dao động của vật m1 là bao nhiêu??
khi vật m1 ở VTCB lò xo bị dãn một đoạn:
dentaL=m1.g/k
dây bắt đầu bị chùng khi:
k(A-dantaL)>=m2.g =>A>=m2.g/k +dentaL hay:A>=m2.g/k+m1.g/k
vậy biên độ dao động của m1 để dây luôn căng là: A<=(m2.g+m1.g)/k


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:32:33 am Ngày 05 Tháng Hai, 2012 »

3. Mộ vật có m=200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. vật m dao động điều hòa với phuơng trình x=Acos(10t) cm, g=10. Biết dây AB chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thõa mãn điều kiện nào để dây luôn căng mà không đứt??
gọi dentaL là độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB
dentaL=mg/k
để dây luôn căng thì: A<=mg/k->A<=10cm
lực căng dây cực đại: Tmax=k(dentaL+A)
để dây không đứt thì:Tmax<=3N ->k(dentaL+A)<=3 ->A<=3/k +dentaL hay:A<=3/k+mg/k ->A<=5cm
vậy: 0<A<=5cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:46:50 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 »

ở bài 3 có rất nhiều đề thi, tài liệu chon đáp án 5<=A<=10 cm
ở lớp mình đã có rất nhiều tranh cãi, nhưng k biết đáp án nào đúng, mà tại sao
 lực căng dây cực đại: Tmax=k(dentaL+A)
ai đó giải thích rõ hơn dc k


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:17:03 am Ngày 31 Tháng Ba, 2012 »


ở bài 3 có rất nhiều đề thi, tài liệu chon đáp án 5<=A<=10 cm
ở lớp mình đã có rất nhiều tranh cãi, nhưng k biết đáp án nào đúng, mà tại sao
 lực căng dây cực đại: Tmax=k(dentaL+A)

ai đó giải thích rõ hơn dc k



3. Một vật có m=200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. vật m dao động điều hòa với phuơng trình x=Acos(10t) cm, g=10. Biết dây AB chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thõa mãn điều kiện nào để dây luôn căng mà không đứt??


gọi dentaL là độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB
dentaL=mg/k
để dây luôn căng thì: A<=mg/k->A<=10cm

lực căng dây cực đại: Tmax=k(dentaL+A)

để dây không đứt thì:Tmax<=3N ->k(dentaL+A)<=3 ->A<=3/k +dentaL hay:A<=3/k+mg/k ->A<=5cm
vậy: 0<A<=5cm


Bạn đọc kỹ phần tô xanh dương ở phần đề, tức là dây nối với trần nhà ( ví dụ vậy ), rồi bên dưới dây gắn lò xo, sau đó gắn vật.

Do đó lực căng dây là do lực đàn hồi của lò xo gây nên, suy ra lực căng dây cực đại cũng là lực đàn hồi cực đại của lò xo.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.