08:24:50 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
Đặt điện áp u=20cos100πt(V)  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp , trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được . Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 103Ω . Khi C = C1 thì điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện là uC=UCocos100πt-π6(V)  Khi C = 1,5C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch l
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Hai điểm M và N ở vị trí sao cho tam giác MNO là tam giác vuông tại M. Biết mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 60 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là 
Giao thoa bằng khe Y – âng với ánh sáng đơn sắc. Khi khoảng cách từ hai khe đến màn là D thì tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa hai khe thêm một đoạn 80 cm dọc theo trung trực của hai khe thì tại M là vân tối thứ 6. Khoảng cách D bằng
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto


Trả lời

Sản xuất điện từ nước: phát minh chấn động từ Việt Nam @@

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sản xuất điện từ nước: phát minh chấn động từ Việt Nam @@  (Đọc 4573 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« vào lúc: 01:17:37 am Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Anh em xem cái này chưa,

Link video: Sản xuất điện từ nước: phát minh chấn động từ Việt Nam  mrun:)

http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_seyret/Itemid,229/task,videodirectlink/id,544/

Sáng 14-1, tại phòng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứu và triển khai (Khu công nghệ cao TP.HCM), một chiếc máy nhỏ gọn sau khi được đổ nước, chất xúc tác vào bình chứa và thực hiện một vài thao tác đã tạo ra nguồn điện làm bóng đèn sáng rõ, quạt chạy mạnh.

Chiếc máy này khá nhỏ gọn, có thể cung cấp điện cho một hộ gia đình sử dụng nhưng lại chạy bằng nước và hoạt động rất êm ái, không gây ồn, thân thiện môi trường. Đó là sáng chế của TS Nguyễn Chánh Khê, phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và triển khai (Khu công nghệ cao TP.HCM), và các cộng sự.

TS Khê giải thích: điều quan trọng nhất của chiếc máy này là ứng dụng công nghệ nano để "đốt" nước thành điện. Cụ thể các vật liệu nano được pha chế như một chất xúc tác phụ gia. Chất này khi phản ứng với nước sẽ tách lấy khí hydro (H2) và tiếp tục tách H2 thành điện tử proton H+, từ đó tạo ra dòng điện. Dòng điện sẽ được tích vào tụ điện đến khi đạt được công suất mong muốn. "Mặc dù nguyên tắc này đã được biết đến trên thế giới nhưng không có nhiều nhà khoa học thành công trong việc chế tạo chất xúc tác nano một cách hữu hiệu và có độ ổn định điện hóa thật cao" - TS Khê chia sẻ.

Dù nước có dơ bẩn đến bao nhiêu, khi đưa vào trong thiết bị này và sau chuỗi phản ứng sẽ tạo thành nước sạch. Sau khi chuyển qua khử khuẩn có thể dùng để uống, sinh hoạt... Khi đó máy phát điện sẽ rất hữu ích cho những vùng vừa thiếu điện vừa thiếu nước ngọt như vùng sâu vùng xa, biển đảo. Chẳng hạn như ở Trường Sa, người dùng chỉ cần múc nước biển đổ vào là vừa có điện vừa có nước để sử dụng.

Theo TS Khê, việc sử dụng máy phát điện chạy bằng nước kinh tế hơn vì chất xúc tác trong máy có thể tái sinh và tuổi thọ cao, có thể lên đến 5-6 năm. Song song đó, vật liệu làm ra máy có giá rẻ hơn nhiều lần so với pin mặt trời vì không phải sử dụng vật liệu bán dẫn và đắt tiền. Trước mắt, ông và các cộng sự sẽ nhắm đến sản xuất những máy phát điện thông thường, các bộ phận gắn vào ôtô, xe máy và các máy móc sử dụng điện. Về lâu dài sẽ có những máy phát điện bằng nước dùng trong công nghiệp, giúp giải quyết bài toán năng lượng ngày càng thiếu thốn trong tương lai.

Theo TS Khê, sản phẩm đã được nhóm nghiên cứu đăng ký phát minh sáng chế tại Mỹ và toàn thế giới.

Riêng tại Việt Nam, tháng 6.2012 sẽ bắt đầu sản xuất loại máy này. Bước đầu đã có 512 đại lý chuẩn bị phân phối trên toàn quốc, với giá bán khoảng 32 triệu đồng cho máy công suất 2.000W và từ 6-8 triệu đồng cho loại máy 300W.

Theo tuoitre.vn


Logged



Hiệp Hoàng!!!
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:53:14 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2013 »

Anh em xem cái này chưa,

Link video: Sản xuất điện từ nước: phát minh chấn động từ Việt Nam  mrun:)

http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_seyret/Itemid,229/task,videodirectlink/id,544/

Sáng 14-1, tại phòng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứu và triển khai (Khu công nghệ cao TP.HCM), một chiếc máy nhỏ gọn sau khi được đổ nước, chất xúc tác vào bình chứa và thực hiện một vài thao tác đã tạo ra nguồn điện làm bóng đèn sáng rõ, quạt chạy mạnh.

Chiếc máy này khá nhỏ gọn, có thể cung cấp điện cho một hộ gia đình sử dụng nhưng lại chạy bằng nước và hoạt động rất êm ái, không gây ồn, thân thiện môi trường. Đó là sáng chế của TS Nguyễn Chánh Khê, phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và triển khai (Khu công nghệ cao TP.HCM), và các cộng sự.

TS Khê giải thích: điều quan trọng nhất của chiếc máy này là ứng dụng công nghệ nano để "đốt" nước thành điện. Cụ thể các vật liệu nano được pha chế như một chất xúc tác phụ gia. Chất này khi phản ứng với nước sẽ tách lấy khí hydro (H2) và tiếp tục tách H2 thành điện tử proton H+, từ đó tạo ra dòng điện. Dòng điện sẽ được tích vào tụ điện đến khi đạt được công suất mong muốn. "Mặc dù nguyên tắc này đã được biết đến trên thế giới nhưng không có nhiều nhà khoa học thành công trong việc chế tạo chất xúc tác nano một cách hữu hiệu và có độ ổn định điện hóa thật cao" - TS Khê chia sẻ.

Dù nước có dơ bẩn đến bao nhiêu, khi đưa vào trong thiết bị này và sau chuỗi phản ứng sẽ tạo thành nước sạch. Sau khi chuyển qua khử khuẩn có thể dùng để uống, sinh hoạt... Khi đó máy phát điện sẽ rất hữu ích cho những vùng vừa thiếu điện vừa thiếu nước ngọt như vùng sâu vùng xa, biển đảo. Chẳng hạn như ở Trường Sa, người dùng chỉ cần múc nước biển đổ vào là vừa có điện vừa có nước để sử dụng.

Theo TS Khê, việc sử dụng máy phát điện chạy bằng nước kinh tế hơn vì chất xúc tác trong máy có thể tái sinh và tuổi thọ cao, có thể lên đến 5-6 năm. Song song đó, vật liệu làm ra máy có giá rẻ hơn nhiều lần so với pin mặt trời vì không phải sử dụng vật liệu bán dẫn và đắt tiền. Trước mắt, ông và các cộng sự sẽ nhắm đến sản xuất những máy phát điện thông thường, các bộ phận gắn vào ôtô, xe máy và các máy móc sử dụng điện. Về lâu dài sẽ có những máy phát điện bằng nước dùng trong công nghiệp, giúp giải quyết bài toán năng lượng ngày càng thiếu thốn trong tương lai.

Theo TS Khê, sản phẩm đã được nhóm nghiên cứu đăng ký phát minh sáng chế tại Mỹ và toàn thế giới.

Riêng tại Việt Nam, tháng 6.2012 sẽ bắt đầu sản xuất loại máy này. Bước đầu đã có 512 đại lý chuẩn bị phân phối trên toàn quốc, với giá bán khoảng 32 triệu đồng cho máy công suất 2.000W và từ 6-8 triệu đồng cho loại máy 300W.

Theo tuoitre.vn
Hay quá, cảm ơn thầy! [-O<


Logged

..._...|..____________________, ,
....../ `---___________----_____|]=
...../_;;;;;;;_______.
.....], ---.(_(__) /
....// (..) ), ----"
...//___//
..//___//
.//___//  MY GUN! SHOOT FASTER!@@
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.