12:37:03 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u=220cos100πt  V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm O bằng một dây tơ có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=106V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{4.10}^{ - 4}}}}{{3\pi }}F\) , điện trở thuần R = 50 W và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{1}{{4\pi }}\left( H \right)\) . Cường độ dòng điện cực đại của dòng điện chạy trong đoạn mạch này là
Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau:


Trả lời

Bài tập Từ Trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập Từ Trường  (Đọc 14442 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 07:30:29 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2012 »

 ho:)
Có 1 vài bài mình không làm được , mong các bạn giúp đỡ  :x

Bài 1 : 3 dòng điện thẳng song song có cùng cường độ , nằm trong 1 mặt phẳng và 2 dây liên tiếp cách nhau 10m . Tìm vị trí những điểm mà từ trường tổng hợp tại đó bằng 0 , xét các trường hợp :
• 3 dòng điện cùng chiều
• 1 dòng ngược chiều với 2 dòng còn lại

-------------------
đây là bài đầu tiên , mình sẽ post thêm sau , mong các bạn giúp đỡ .


Logged


boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:31:02 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2012 »

 Câu a mình đã giải xong , các bạn giúp mình câu b được ko  [-O<


Logged
Nguyễn Nguyễn
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +9/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 246



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:51:24 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2012 »

Câu a mình đã giải xong , các bạn giúp mình câu b được ko  [-O<
a. ba dòng điện cùng chiều
Để ý 1 tính chất là Từ trường tỉ lệ nghịch khoảng cách. Kí hiệu ba dòng điện là  A+    B+    C+
Nên tất cả những điểm ở hai bên 3 sợ dây từ trường đều cùng chiều nên ko có điểm nào thỏa điều kiện từ trường bằng 0 cả.
Xét 1 điểm  X giữa 2 sợi dây A B. Từ trường do A tạo ra ngược chiều với từ trường do B, C tạo ra
Để từ trường bằng không thì từ trường do A tạo ra bằng tổng hai từ trường do B và C tạo ra.
Viết các biểu thức tính từ trường ta suy ra
1/AX=1/BX+1/CX
BX=10-AX, CX=20-AX
Thay vào giải ra AX
Các câu còn lại làm tương tự vậy.

b. có 1 dòng ngược chiều


Logged

Cứ đi, sẽ đến
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:30:27 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 2:Treo 1 dây dẫn thẳng chiều dài L = 1m , khối lượng m = 2kg nằm ngang bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện ở 2 đầu . Từ trường dều B = 0,4 T có phương song song với các sợi dây và hướng lên trên . Đóng mạch cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua dây thấy dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc . tính góc đó và lực căng dây .
Đổi phương của từ trường sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng tạo bởi dây dẫn và các sơi dây và tăng từ trường đến giá trị Bo cho đến khi dây đứt . Tính Bo biết mỗi dây chịu đc lực căng Tmax = 15 N

-----------------------------------------
thêm 1 bài nữa , mong mng giúp  [-O<


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:46:11 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 2:Treo 1 dây dẫn thẳng chiều dài L = 1m , khối lượng m = 2kg nằm ngang bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện ở 2 đầu . Từ trường dều B = 0,4 T có phương song song với các sợi dây và hướng lên trên . Đóng mạch cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua dây thấy dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc . tính góc đó và lực căng dây .
Đổi phương của từ trường sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng tạo bởi dây dẫn và các sơi dây và tăng từ trường đến giá trị Bo cho đến khi dây đứt . Tính Bo biết mỗi dây chịu đc lực căng Tmax = 15 N

-----------------------------------------
thêm 1 bài nữa , mong mng giúp  [-O<

Khi từ trường dều B = 0,4 T có phương song song với các sợi dây và hướng lên trên dây dẫn thẳng chịu tác dụng của :

+ Momen trọng lực : [tex]M_{P} = mglsin\alpha[/tex]

+ Momen lực từ : [tex]M_{B} = Flcos\alpha = BIL. lcos\alpha[/tex]

Khi dây cân bằng ta có : [tex]M_{B} = M_{P} \Leftrightarrow BIL. lcos\alpha = mglsin\alpha \Rightarrow tan\alpha = \frac{BIL}{mg}[/tex]
Có kkha1ch đột xuất nên lát nữa giải nốt cho em


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:33:51 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 2:Treo 1 dây dẫn thẳng chiều dài L = 1m , khối lượng m = 2kg nằm ngang bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện ở 2 đầu . Từ trường dều B = 0,4 T có phương song song với các sợi dây và hướng lên trên . Đóng mạch cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua dây thấy dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc . tính góc đó và lực căng dây .
Đổi phương của từ trường sao cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng tạo bởi dây dẫn và các sơi dây và tăng từ trường đến giá trị Bo cho đến khi dây đứt . Tính Bo biết mỗi dây chịu đc lực căng Tmax = 15 N

-----------------------------------------
thêm 1 bài nữa , mong mng giúp  [-O<
Thầy Dương hướng dẫn cách giải bằng PP Moment, trieubeo giải bằng PT tĩnh học.

a/[tex]\vec{P}+\vec{F}+\vec{T}=0 ==>\vec{F'}+\vec{T}=0 [/tex]
Nhìn hình ta thấy :
+ [tex]tan(\alpha)=\frac{F}{P}=\frac{BIl}{mg}==> \alpha=11,3^0[/tex]
+ [tex]cos(\alpha)=\frac{P}{F'}=\frac{mg}{T} ==> T=\frac{mg}{cos(\alpha)}=19,62N[/tex]

b/P=mg=20N, T=2Tmax=30N ==> để dây đứt thì F (lực từ ) hướng xuống và phải có độ lớn
[tex]F>=T-P=10N==> BIl>=10 ==>B_0=\frac{10}{I.l}=1T[/tex]



Logged
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:36:23 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 3 : Giao điểm của mặt phẳng P vuông góc với 3 dây dẫn thẳng song song tạo thành 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a = 70cm . Các dòng điện có cùng độ lớn I = 20A . Tính lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây dài 2m . Xét 2 trường hợp :
a) 3 dòng cùng chiều
b) 1 dòng ngược chiều vs 2 dòng còn lại

--------------------------------------
Mọi người cho em hỏi , lực từ td lên mỗi đoạn dây có phải là lực tương tác giua các dây ko  Huh

« Sửa lần cuối: 09:37:55 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi boosiunhan »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:11:32 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 3 : Giao điểm của mặt phẳng P vuông góc với 3 dây dẫn thẳng song song tạo thành 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a = 70cm . Các dòng điện có cùng độ lớn I = 20A . Tính lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây dài 2m . Xét 2 trường hợp :
a) 3 dòng cùng chiều
b) 1 dòng ngược chiều vs 2 dòng còn lại

--------------------------------------
Mọi người cho em hỏi , lực từ td lên mỗi đoạn dây có phải là lực tương tác giua các dây ko  Huh


Đúng vậy : em dùng công thức tính [tex]F=2.10^{-7}\frac{I_1.I_2.l}{d}(l=2m,d=a=0,7m)[/tex] sao đó cộng vecto là xong


Logged
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:20:19 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 4:Tìm lực từ tác dụng lên khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 50cm do dòng điện thẳng dài I1 = 10A tác dụng . Cường độ dòng điện chạy trong khung dây I2 = 2,5 A . Dây dẫn thẳng nằm trong mặt phẳng khung dây song song với 1 cạnh khung và cách 1 đoạn d = 0,05cm.
----------------------------
Em không hiểu đề bài mng ạ  %-)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:29:54 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Đây cũng là dạng bài lực tương tác giữa 2 dòng điện thôi. Em tính lực tương tác của dây dẫn lên từng cạnh của khung. Sau đó tổng hợp các lực tác dụng lên khung.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:45:12 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Đây cũng là dạng bài lực tương tác giữa 2 dòng điện thôi. Em tính lực tương tác của dây dẫn lên từng cạnh của khung. Sau đó tổng hợp các lực tác dụng lên khung.

Thầy có thể giảng chi tiết hơn chút đc k ạ  [-O< , e k biết làm mấy bài về khung dây .
Mong thầy và mọi người giúp đỡ .


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:08:23 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »


Thầy có thể giảng chi tiết hơn chút đc k ạ  [-O< , e k biết làm mấy bài về khung dây .
Mong thầy và mọi người giúp đỡ .


Em xem hình. Ta tính từng lực rồi tổng hợp lại. Ta vẫn dùng công thức: [tex]F = 2.10^{-7}.\frac{I_{1}I_{2}}{d}.l[/tex]

Giả sử chiều dòng điện trên dây và trong khung như hình vẽ.

 ~O) Dễ thấy [tex]\vec{F}_{2}= -\vec{F}_{4}[/tex]

 ~O) Lực tác dụng lên cạnh AD: [tex]F_{1} = 2.10^{-7}.\frac{I_{1}I_{2}}{d}.a[/tex]

 ~O) Lực tác dụng lên cạnh BC: [tex]F_{3} = 2.10^{-7}.\frac{I_{1}I_{2}}{d+a}.a[/tex]

 ~O) Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung:

[tex]\vec{F}= \vec{F}_{1}+\vec{F}_{2}+\vec{F}_{3}+\vec{F}_{4}[/tex]

Độ lớn: [tex]F= F_{1}-F_{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:55:28 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:22:30 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Bài tập:Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau một khoảng l = 20cm . Một thanh kim loại MN , khối lượng m = 100g đặt lên trên , vuông góc với 2 thanh ray. Dòng điện qua Mn là I = 5A . Hệ Thống đặt trong từ trường đều B thẳng đứng , hướng lên trên với B = 0,2 T . Thanh MN nằm yên . Xác định hệ số ma sát giữa MN và 2 thanh ray . lấy g = 10 . Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ   [-O< mong mọi người giúp đỡ  [-O<


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:41:17 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Bài tập:Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau một khoảng l = 20cm . Một thanh kim loại MN , khối lượng m = 100g đặt lên trên , vuông góc với 2 thanh ray. Dòng điện qua Mn là I = 5A . Hệ Thống đặt trong từ trường đều B thẳng đứng , hướng lên trên với B = 0,2 T . Thanh MN nằm yên . Xác định hệ số ma sát giữa MN và 2 thanh ray . lấy g = 10 . Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ   [-O< mong mọi người giúp đỡ  [-O<
lực từ cân bằng lực ma sát
[tex]BIl=Fms<=\mu.mg ==> \mu >=BIl/mg[/tex]


Logged
boosiunhan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:11:16 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

1 bài nữa ...
Hai thanh ray kim loại AB , CD đặt nằm ngnang , song song cách nhau l = 20 cm , 2 đầu thanh được nối với nguồn điện có E = 12 V , r = 1 \Omega . Thanh MN có điện trở R = 2\Omega  , khối lượng m = 100g được đặt vuông góc với 2 thanh AB , CD và có thể trượt trên 2 thanh này với hệ số ma sát k = 0,2 . Hệ thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với B = 0,4 T . Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ .
a) tính gia tốc CĐ thanh ray . g = 10
b) Cần phải nâng 2 đầu BD của thanh hợp với phương ngang 1 góc bao nhiêu để thanh MN trượt xuống 2 đầu A,C với gia tốc như câu a)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:57:56 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Hai thanh ray kim loại AB , CD đặt nằm ngnang , song song cách nhau l = 20 cm , 2 đầu thanh được nối với nguồn điện có E = 12 V , r = 1 \Omega . Thanh MN có điện trở R = 2\Omega  , khối lượng m = 100g được đặt vuông góc với 2 thanh AB , CD và có thể trượt trên 2 thanh này với hệ số ma sát k = 0,2 . Hệ thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với B = 0,4 T . Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ .
a) tính gia tốc CĐ thanh ray . g = 10
b) Cần phải nâng 2 đầu BD của thanh hợp với phương ngang 1 góc bao nhiêu để thanh MN trượt xuống 2 đầu A,C với gia tốc như câu a)

Hướng dẫn cách làm
a/+ Tìm cường độ dòng điện qua mạch (qua thanh) : [tex]I=E/(R+r)[/tex]
+ Lực từ tác dụng lên thanh [tex]F=B.I.L[/tex]
+ Phương trình II niuton : [tex]F-Fms=m.a ==> BIL-\mu.m.g=m.a ==> a[/tex]
b/ để thanh trượt xuống
[tex]Psin(\alpha)-BIL-\mu.m.gcos(\alpha)=ma ==> \alpha[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.