03:58:40 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong giờ thực hành khảo sát mạch điện xoay chiều, một học sinh đặt điện áp \(u = {U_0}\cos 100\pi t\) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \[L\] thay đổi được. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của tổng trở \(Z\) của đoạn mạch theo \(L\) . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi \(L\) có giá trị gần nhất với với giá trị nào sau đây?
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6μH có điện trở thuần 1Ω và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là:
Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7 V. Suất điện động của bộ nguồn bằng
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt >>T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. - Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật B bằng


Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1704 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 04:29:20 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2012 »

R,L,C nối tiếp thì
i1= Iocos(100pi.t - pi/4)

nếu cắt bỏ cuộn dây thuần cảm thì :
i2=Iocos(100pi.t + pi/12)


điện áp  2 đầu đoạn mạch là ?
xin thầy giúp giùm. [-O<


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:19:52 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2012 »

R,L,C nối tiếp thì
i1= Iocos(100pi.t - pi/4)

nếu cắt bỏ cuộn dây thuần cảm thì :
i2=Iocos(100pi.t + pi/12)


điện áp  2 đầu đoạn mạch là ?
xin thầy giúp giùm. [-O<

Theo giả thiết : [tex]I_{01} = I_{02} = I_{0} \Rightarrow Z_{1} = Z_{2} \Rightarrow R^{2} + (Z_{L}-Z_{C})^{2} = R^{2} + Z_{C}^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{L} - Z_{C} = Z_{C}[/tex]

[tex]tan\varphi _{1} = \frac{Z_{L} - Z_{C}}{R} = \frac{Z_{C}}{R} = - tan\varphi _{2} \Rightarrow \varphi _{1} = - \varphi _{2}[/tex]

Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng :  [tex]u = U_{0} cos(100\pi t + \varphi )[/tex]
 
Theo giả thiết ta có : [tex]100\pi t + \varphi - \varphi _{1} = 100\pi t - \pi /4 \Rightarrow \varphi - \varphi _{1} = - \pi /4[/tex]

 Tương tự ta có : [tex]\varphi - \varphi _{2} = \pi /12 = \varphi + \varphi _{1}[/tex]

[tex]\Rightarrow \varphi = - \pi /6[/tex]

Vậy [tex]u = U_{0} cos(100\pi t - \pi /6)[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.