07:20:15 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch kín gồm nguồn điện có công suất động là E, điện trở trong r = 4 Ω . Mạch ngoài là một điện trở R = 20Ω . biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A Suất điện động của nguồn là
Phát biểu nào sau đây về sóng c ơ là không đúng?
Ở áp suất 1 atm, nhiệt độ sôi của nước là 100 °C. Với áp suất này, nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là 
Chiếu một chùm ánh sáng trắng từ không khí vào khối thuỷ tinh với góc tới 80o. Biết chiết suất của thuỷ tinh với ánh sáng đỏ là 1,6444 và với ánh sáng tím là 1,6852. Góc lớn nhất giữa các tia khúc xạ là:
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến  1002 rad/s ) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của ULvà ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm là


Trả lời

Một số câu trong đề thi thử trường Tứ Kỳ HD

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu trong đề thi thử trường Tứ Kỳ HD  (Đọc 7834 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 09:09:42 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu1:Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức   ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng  . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=50, R2=100 và R3= 150 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1<U2<U3.   B. U1>U2>U3   C. U1=U3 >U2.   D. U1=U2=U3.
Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình  x  =  10cos(10pit) cm. Vận tốc của vật có độ lớn 50pi cm/s lần thứ 2012 tại thời điểm
A.  6209/60 s
B. 1207/12  s
C. 1205/12  s   
D.6031/60   s
Ban đầu t=0-->x=A
 tử v,w,A--> x sau =5căn3 Dùng đường tròn -->Qua x=5 căn 3 2 lần trong 1T --->1005T qua 2010 lần ,Từ A---> 5 căn 3 lần 2 quay hết 300 độ -->t'=(300/360).0,2=0.166--> t=1005.0,2+t'=201,16666-->t=1207/6s Huh
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2cos(wt)  ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị
A. 24 V
B. 24 V
C. 48 V
D. 48 V
Câu 4: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức   ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn 3   lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:
A. C1=3C2.   
B.  C1=C2/căn 3
C.  C1=C2/3
D. C1= căn3 C2

Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối ha cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ  n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2>n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay  đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2  lần lượt là
A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút   B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút
C. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút   D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút


Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang duy trì hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha . Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Xét hai gợn sóng cùng loại, gợn thứ nhất đi qua điểm M có MB - MA = 5 cm, gợn thứ ba đi qua điểm N có NB - NA = 10 cm. Tần số dao động của hai nguồn là
A. 10Hz   B. 20Hz   C. 50Hz   D. 40Hz

Khó qua mong các thầy giúp đỡ



Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:01:09 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu1:Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức   ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng  . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=50, R2=100 và R3= 150 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1<U2<U3.   B. U1>U2>U3   C. U1=U3 >U2.   D. U1=U2=U3.

[tex]Z_{C}=2Z_{L}[/tex] nên [tex]U_{AM}[/tex] ko phụ thuộc [tex]R[/tex] nên chọn D




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:38:51 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối ha cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ  n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2>n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay  đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2  lần lượt là
A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút   B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút
C. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút   D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút
U tỷ lệ với n ==> đặt U=k.n
Khi [tex]n_1 ==> U_1=k.n_1 ==> I_1=\frac{U_1}{Z_1}=\frac{k.n_1}{Z_1}[/tex]
Khi [tex]n_2 ==> U_2=k.n_2 ==> I_2=\frac{U_2}{Z_2}=\frac{k.n_2}{Z_2}[/tex]
vì [tex]I_2=4I_1 ; Z_2=Z_1 ==> n_2=4n_1 ==> (DA D)[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:47:07 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang duy trì hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha . Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Xét hai gợn sóng cùng loại, gợn thứ nhất đi qua điểm M có MB - MA = 5 cm, gợn thứ ba đi qua điểm N có NB - NA = 10 cm. Tần số dao động của hai nguồn là
A. 10Hz   B. 20Hz   C. 50Hz   D. 40Hz

[tex]MB-MA=5; NB-NA=10 ==> MN=5/2=2,5cm[/tex] giữa M và N có 3 vân cực đại [tex]==> \lambda = 2,5 ==> f=v/\lambda=40HZ[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:27:26 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2012 »


 Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2cos(wt)  ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị
A. 24 V
B. 24 V
C. 48 V
D. 48

Khó qua mong các thầy giúp đỡ



Khi R = R1 . Ta có :

[tex]I = \frac{U_{R}}{R} = \frac{U_{L}}{Z_{L}}=\frac{U_{C}}{Z_{C}}[/tex]

Từ đó suy ra : [tex]Z_{L}= 2 R_{1} = 2Z_{C} \Rightarrow Z_{1} = R_{1} \sqrt{2}[/tex]

và : [tex]U = \sqrt{U_{R}^{2} + (U_{L} - U_{C})^{2}} = 60\sqrt{2}V[/tex]

Khi R = R2 . Ta có : [tex]Z_{2} = \sqrt{(2R_{1})^{2} + (2R_{1} - R_{1})^{2}} = R_{1} \sqrt{5}[/tex]

Điện áp cần tìm : [tex]U'_{R} = \frac{U}{ Z_{2}}2R_{1} = \frac{2U}{\sqrt{5}} = 120 \sqrt{\frac{2}{5}} = 24 \sqrt{10}V[/tex]

« Sửa lần cuối: 10:54:26 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:46:39 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2012 »

Câu 4: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức   ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn 3   lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:
A. C1=3C2.   
B.  C1=C2/căn 3
C.  C1=C2/3
D. C1= căn3 C2

Khó qua mong các thầy giúp đỡ


Khi C = C1 ta có :[tex]tan\varphi _{AN}.tan\varphi _{MB} = \frac{Z_{L}}{R}.\frac{-Z_{C}}{R} = -1[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{L}.Z_{C} = R^{2} = 3 Z_{L}^{2} \Rightarrow Z_{C} = 3Z_{L}[/tex]

Khi C = C2 ta có :[tex]U_{AM} = I.Z_{L} \Rightarrow U_{AM}_{max}[/tex] khi mạch công hưởng .

Lúc này [tex]Z_{L} = Z'_{C} = 3Z_{C} \Rightarrow 3 C_{2} = C_{1} [/tex]

 
« Sửa lần cuối: 09:48:10 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.