10:32:24 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dùng một nguồn sáng có công suất 1,25W làm nguồn chiếu sáng để gây ra hiện tượng quang điện. Số photon phát ra trong 1 giây là $$31.10^17$$. Tần số ánh sáng chiếu tới là:
Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi R = 20 Ω hoặc R = 110 Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U0cosωt. Khi R = 100 Ω, thì công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100 W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W?
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.


Trả lời

TN giao thoa ánh sáng Young

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: TN giao thoa ánh sáng Young  (Đọc 4354 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 02:13:08 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »

1 Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,4[tex]\mu[/tex]m và lamda2=0,64[tex]\mu[/tex]m.Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là:
A.13                     B.9          C.7         D .11
2Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,64[tex]\mu[/tex]m và lamda2.Trong khoảng giữa hai khe gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của lamda2.                 Biết 0,4[tex]\mu[/tex]m[tex]\leq[/tex]lamda2[tex]\leq[/tex]0,42[tex]\mu[/tex]m
A 6      B 4           C 5            D 3
3.Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,64[tex]\mu[/tex]m,lamda2=0,48[tex]\mu[/tex]m.Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng lamda1 và tại N(cùng phía với M) là vaan sáng bậc 10 ứng với as lamda2.Trong khoảng MN ta đếm được: A 10vs          B 12vs           C 14vs            D 8vs










Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:29:59 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »

1 Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,4[tex]\mu[/tex]m và lamda2=0,64[tex]\mu[/tex]m.Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là:
A.13                     B.9          C.7         D .11


Tại vị trí 2 bức xạ trùng nhau cho vân sáng:

[tex]k_{1}\lambda _{1}=k_{2}\lambda _{2}\Leftrightarrow k_{1}= \frac{8}{5}k_{2}[/tex]

 ~O) Khi [tex]k_{2}= 5\: \Rightarrow \: k_{1}= 8[/tex]

 ~O) Khi [tex]k_{2}= 10\: \Rightarrow \: k_{1}= 16[/tex]

Vậy khoảng giữa 2 vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm (không tính 2 vị trí biên, cùng màu với vân trung tâm) thì:

    y:) Bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] cho các vân sáng với: [tex]k_{1}= 9; \, 10; \, 11; \, 12; \, 13; \, 14; \, 15[/tex]

    y:) Bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex] cho các vân sáng với: [tex]k_{2}= 6; \, 7; \, 8; \, 9[/tex]

 ~O) Vậy khoảng giữa 2 vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm có tổng cộng 11 vân sáng của cả hai bức xạ (không tính 2 biên).


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:42:11 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »


2Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,64[tex]\mu[/tex]m và lamda2.Trong khoảng giữa hai khe gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của lamda2.                 Biết 0,4[tex]\mu[/tex]m[tex]\leq[/tex]lamda2[tex]\leq[/tex]0,42[tex]\mu[/tex]m
A 6      B 4           C 5            D 3


Đề này em đánh thiếu câu hỏi.

Đề bài yêu cầu tính số vân sáng của bức xạ 1 trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhất trùng màu với vân sáng trung tâm à Huh

 ~O) Trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhất trùng màu với vân sáng trung tâm (ta tính cả 2 vân ở biên trùng màu với vân trung tâm): thì bức xạ 2 có 9 vân sáng, tức là có 8 khoảng vân, ta có:

[tex]8i_{2} = ni_{1}\Leftrightarrow 8\lambda _{2}= n\lambda _{1}\Rightarrow \lambda _{2}= \frac{n\lambda _{1}}{8}[/tex]

mà 

[tex]0,4\leq \lambda _{2}\leq 0,42\Leftrightarrow 0,4\leq \frac{n\lambda _{1}}{8}\leq 0,42\Rightarrow 5 \leq n \leq 5,25[/tex]

Vậy trong miền ta xét ở trên có tổng cộng 5 vân sáng của bức xạ 1.

Nếu bỏ đi 2 vân ở biên (2 vân có cùng màu với vân trung tâm) thì bức xạ 1 có tổng cộng 3 vân sáng.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:00:22 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »


3.Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,64[tex]\mu[/tex]m,lamda2=0,48[tex]\mu[/tex]m.Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng lamda1 và tại N(cùng phía với M) là vaan sáng bậc 10 ứng với as lamda2.Trong khoảng MN ta đếm được: A 10vs          B 12vs           C 14vs            D 8vs


 ~O) Tại M: [tex]x_{M}= 2\frac{\lambda _{1}D}{a}= 1,28.10^{-6}.\frac{D}{a}(m)[/tex]

 ~O) Tại N: [tex]x_{N}= 10\frac{\lambda _{2}D}{a}= 4,8.10^{-6}.\frac{D}{a}(m)[/tex]

 ~O) Tại vị trí 2 bức xạ trùng nhau cho vân sáng: [tex]k_{1}\lambda _{1}= k_{2}\lambda _{2}\Rightarrow k_{2}= \frac{4}{3}k_{1}[/tex]

Vậy trong khoảng MN (không tính các vân sáng tại M và tại N) thì các bức xạ cho các vân sáng ứng với các bậc:

---> Tại N: [tex]4,8.10^{-6}.\frac{D}{a}= k _{1}. 0.64.10^{-6}.\frac{D}{a}\Rightarrow k _{1}= 7,5[/tex]

---> Tại M: [tex]1,28.10^{-6}.\frac{D}{a}= k _{2}. 0.48.10^{-6}.\frac{D}{a}\Rightarrow k _{2}\approx 2,666[/tex]

Vậy trong khoảng MN (không tính các vân sáng tại M và tại N) ta thấy: [tex]2< k_{1}<7,5[/tex] và [tex]2,66< k_{2}<10[/tex]

   y:) Bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]: [tex]k _{1} =[/tex] 3; 4; 5; 6; 7

   y:) Bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex]: [tex]k _{2} =[/tex] 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:25:18 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu1:  Khi K2=5-->K1=8(1)
  Khi K2=10-->K1=16(2)

Mình chỉ cần xét 2 giá trị của k2--->giá trị của k1 thôi hả thầy Điền Quang rồi từ đó suy ra số vs của lamda1 tính bằng cách
k1(1)<số vân sáng(1)<k1(2) và số vs của lamda2 :K2(1)<số vân sáng(2)<k2(2)
Từ đó tổng số vân sáng= số vân sáng(1)+số vân sáng(2)
Nếu trong đó (1) trùng(2) thì trừ ra (như trong bài thì bõ ra k=9)


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:33:26 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Câu1:  Khi K2=5-->K1=8(1)
  Khi K2=10-->K1=16(2)

Mình chỉ cần xét 2 giá trị của k2--->giá trị của k1 thôi hả thầy Điền Quang rồi từ đó suy ra số vs của lamda1 tính bằng cách
k1(1)<số vân sáng(1)<k1(2) và số vs của lamda2 :K2(1)<số vân sáng(2)<k2(2)
Từ đó tổng số vân sáng= số vân sáng(1)+số vân sáng(2)
Nếu trong đó (1) trùng(2) thì trừ ra (như trong bài thì bõ ra k=9)


Em xem kỹ lại bài giải, không có bỏ k = 9 đâu nghen.

Em xem hình rồi tự ngâm cứu thêm đi heng.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:09:39 am Ngày 10 Tháng Giêng, 2012 »

3.Trong tn giao thoa as bằng khe Young,chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,64[tex]\mu[/tex]m,lamda2=0,48[tex]\mu[/tex]m.Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng lamda1 và tại N(cùng phía với M) là vaan sáng bậc 10 ứng với as lamda2.Trong khoảng MN ta đếm được: A 10vs          B 12vs           C 14vs            D 8vs
Thử cách này xem nhé.
[tex]x_1=2.\lambda_1.\frac{D}{a};x_2=10.\lambda_2.\frac{D}{a}[/tex]
+ Đếm số vân sáng [tex]\lambda_1 : x_1< k.\lambda_1.\frac{D}{a}<x_2 ==> k = 3,...,7 ==>[/tex] 5 vân
+ Đếm số vân sáng [tex]\lambda_2 : x_1< k.\lambda_2.\frac{D}{a}<x_2 ==> k = 3,...,9 ==>[/tex] 7 vân
+Đếm số vân trùng [tex](k1:k2=3:4) : x_1< n. 3. \lambda_1.\frac{D}{a}<x_2  ==> n=1,2 ==>[/tex] 2 vân
Số vân sáng : 5+7-2=10 vân


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.