03:19:33 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu điện trở thuần R điện áp xoay chiều u=U0 cosωt. Vào thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn U02thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớm
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX,AY,AZ với  AX=2AY=0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆EZ;∆EY;∆EX     với ∆EZ
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
Phát triển của cơ thể động vật bao gồm


Trả lời

BÀI TẬP HAY

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP HAY  (Đọc 2595 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« vào lúc: 05:46:38 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2012 »

BÀI 1.
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động đh trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5cm thì vận tốc của nó là 25 căn3 cm/s. Khi li độ là 2,5 căn 3cm thì vận tốc là 25cm/s. Đúng lúc quả cầu qua VTCB thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm,  vào thời điểmmà độ lớn vận tốc của hai quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9cm.
B. 3,4cm.
C. 10 can3 cm.
D. 5 căn3 cm.


Logged



Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:09:42 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2012 »

BÀI 1.
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động đh trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5cm thì vận tốc của nó là 25 căn3 cm/s. Khi li độ là 2,5 căn 3cm thì vận tốc là 25cm/s. Đúng lúc quả cầu qua VTCB thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm,  vào thời điểmmà độ lớn vận tốc của hai quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9cm.
B. 3,4cm.
C. 10 can3 cm.
D. 5 căn3 cm.
Tại thời điểm t1 [tex]==> A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2} ==> A^2=6,25+\frac{1875}{\omega^2}[/tex]
Tại thời điểm t2 [tex]==> A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2} ==> A^2=18,75+\frac{625}{\omega^2}[/tex]
[tex]==> A=5cm, \omega=10(rad/s)[/tex]
+ Vận tốc vật 1 khi qua VTCB trước va chạm : [tex]V01=A\omega=50cm/s[/tex]
+ Vận tốc vật 2 khi qua VTCB trước va chạm : [tex]V02=100cm/s[/tex]
+ Vận tốc vật 1 sau va chạm : [tex]V1=\frac{2m_2.v02}{m_1+m_2}=v02=100cm/s [/tex](chiều ngược V01)
+ Vận tốc vật 2 sau va chạm : [tex]V2=\frac{2m_1.v01}{m_1+m_2}=v01=50cm/s [/tex](Ngược chiều V02)
==> Sau va chạm vật 1 chuyển động chậm với vmax=100cm/s ==> thời gian đề vận tốc còn 50cm/s ==> t = T/6 và vật đang ở vị trí [tex]x=-A'\sqrt{3}/2 ==> S1=A'\sqrt{3}/2[/tex]
[tex](A'=v_{max}/\omega=100/10=10(cm))[/tex]
Còn vật 2 chuyển động đều với vận tốc 50cm/s sau thời gian T/6 vật đi được [tex]S2=T/6*50=5\pi/3[/tex]
==> [tex]\Delta S=S1+S2[/tex]

« Sửa lần cuối: 10:15:13 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:16:09 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2012 »

Trích dẫn
Pác trieubeo nhầm một chỗ là biên độ của con lắc sau va chạm thay đổi đó.

Trieubeo đã sửa rồi, đúng thật nhầm nhé
« Sửa lần cuối: 07:24:52 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:51:51 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2012 »

Trích dẫn
Pác trieubeo nhầm một chỗ là biên độ của con lắc sau va chạm thay đổi đó.

Trieubeo đã sửa rồi, đúng thật nhầm nhé
Pác lại nhầm nữa rồi đó.
Chỉnh xíu nữa là chính xác: S1 = 5[tex]\sqrt{3}[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.