mình có cách làm thế này mong mọi người góp ý.
đầu tiên mình tìm biên độ giảm sau T/4= Fc/ (mg)= 1,1*10^-3. (*)
=> cơ năng giảm sau T/4 = 0,5*mgl* ( a0^2 - (a0 - (*))^2) = 9,5427*10^ -4
=> trong 1T = 4*9,5427*10^ -4 = 3,8171*10^ -3.
còn công suất của pin (25%) là Q=U.i 25% = E.q/t 25% = 7500/t.
=> 3,8171*10^ -3 = 7500/t => t = 1964842s = 23 ngày.
m.n kiểm tra lại hộ mh với nhé..
Bài giải của em gần đúng nhé. Sửa lại chút cho đúng.
mình có cách làm thế này mong mọi người góp ý.
đầu tiên mình tìm biên độ góc giảm sau T: [tex]\Delta \alpha =\frac{4F_{c}}{mg}=4,4.10^{-3} (rad)[/tex]
=> cơ năng giảm sau một chu kỳ: [tex]\Delta E=\frac{1}{2}mgl(\alpha _{0}^2-(\alpha _{0}-\Delta \alpha)^2)=3,7429.10^ {-3} (J)[/tex]
Trong thời gian 2(s) Năng lượng con lắc cần bù vào [tex]\Delta E=3,7429.10^ {-3} (J)[/tex]
Trong thời gian t(s) Năng lượng con lắc cần bù vào [tex]7500(J)[/tex]
[tex]\rightarrow t=\frac{2.7500}{3,7429.10^ {-3}}\approx 46 (day)[/tex]
Lưu ý: - Khi gắn Pin cung cấp năng lượng cho đồng hồ, Do cơ cấu của đồng hồ nên Pin sẽ cung cấp bổ sung năng lượng cho con lắc sau
mỗi một chu kỳ dao động. Như vậy ta làm theo PP này. (Tính độ giảm năng lượng sau mỗi một chu kỳ)
- Còn nếu ta dùng PP như của arsenal2011 là không hợp lý vì điều đó có nghĩa Pin
chỉ cung cấp năng lượng cho con lắc sau khi con lắc tắt hẵn. PP này áp dụng để tính
công suất trung bình của nguồn thì hợp lý hơn!
P/S: Nhân tiện: Bài hôm qua em hỏi. [tex]\phi _{1}-\phi_{2}=-\frac{\Pi }{3}[/tex] (Nhầm lẫn chút hihi...)