01:50:00 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn khi độ cao h ít nhất phải bằng
Sự phân tách một chùm sáng phức tạp tạo thành các chùm sáng đơn sắc là:
(Câu 39 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Một lò xo đồng chất tiết diện đều được cắt thành 3 lò xo có chiều dài tự nhiên l (cm);  (l - 10) (cm) và ( l – 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được 3 con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng tương ứng là 2 s; 3 s và T . Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là:
Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,76 μm và bức xạ màu cam có bước sóng λ2 chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu và gần nhất so với vân trung tâm có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ λ2 là:
Thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân giao thoa lần lượt là 1,125 mm và 0,75 mm. Bề rộng trường giao thoa trên màn là 10 mm. Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là


Trả lời

Một số bài tập về lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số bài tập về lò xo  (Đọc 3337 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trihai3012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 01:34:54 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

BÀI 1: trên một mặt phẳng nằm ngang có hai vật được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k, mỗi vật có khối lượng m. khi lò xo không biến dạng thì một trong hai vật được cấp một vận tốc v0. tìm lực căng dây tại thời điểm mà vật thứ hai có vận tốc v. bỏ qua ma sát.
BÀI 2: hai vật nặng giống nhau. mỗi vật có khối lượng m được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. cần đặt vào vật bên phải một lực F ít nhất bằng bao nhiêu để vật bên trái có thể chuyển động? hệ số ma sát giữa mặt ngang và các vật là [tex]\mu[/tex]. ban đầu lò xo không biến dạng.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:54:04 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2011 »

BÀI 1: trên một mặt phẳng nằm ngang có hai vật được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k, mỗi vật có khối lượng m. khi lò xo không biến dạng thì một trong hai vật được cấp một vận tốc v0. tìm lực căng dây tại thời điểm mà vật thứ hai có vận tốc v. bỏ qua ma sát.
BÀI 2: hai vật nặng giống nhau. mỗi vật có khối lượng m được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. cần đặt vào vật bên phải một lực F ít nhất bằng bao nhiêu để vật bên trái có thể chuyển động? hệ số ma sát giữa mặt ngang và các vật là [tex]\mu[/tex]. ban đầu lò xo không biến dạng.


Bài 1
bảo toàn động lương ta có :

[tex]mv_{v} = mv + mv'\Rightarrow v' = v_{0} - v[/tex]

Bảo toàn cơ năng ta có :

[tex]m\frac{v_{0}^{2}}{2} = m\frac{v^{2}}{2} + m\frac{v'^{2}}{2} + \frac{1}{2}kx^{2} \Rightarrow x[/tex]

Từ đó tính được lực đàn hồi của lò xo.

Chúc em hoàn thành bài giải !

Bài 2 . Em đã hỏi bài này trong chủ đề :http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6089.msg28652#msg28652
« Sửa lần cuối: 09:56:25 am Ngày 04 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.