08:06:37 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua mạch là i1=42cos100πt-π6 A  ; khi K đóng thì dòng điện qua mạch là i2=4cos10πt+π12   A. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
Đơn vị của cường độ âm là:
Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với.
Một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt dây tại vị trí cách điểm treo một đoạn l4, sau đó con lắc tiếp tục dao động điều hòa. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên vật trước và sau khi giữ dây là
Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước là:


Trả lời

Giúp mình trình bày giải mấy bài này với!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình trình bày giải mấy bài này với!!!  (Đọc 9595 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
CzekhVn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:10:35 am Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1
Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc [tex]\alpha[/tex]
Hỏi '  1) Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trược xưống được?
        2) Nếu hệ số ma sát nằm trong giới hạn trên thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Khi đó muốc trượt hết quãng đường s thì mất bao lâu

Bài 2..
 Một xe Bus chạy với v=36 km/h trên một đường thẳng. Một người đi bộ cách xe bus 200 m, cách đường một đoạn 50m ..phương vuông góc và đi với vận tốc v1
a) với v2= 3m/s thì người đó gặp xe bus tạo một góc bao nhiêu ?? thời gian đi bao lâu
b) tìm v2 để người đó gặp xe bus nhanh nhất heo phương vuoong hay sao á ko nhớ đề lắm


Logged


Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:56:34 am Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1
Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc [tex]\alpha[/tex]
Hỏi '  1) Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trược xưống được?
        2) Nếu hệ số ma sát nằm trong giới hạn trên thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Khi đó muốc trượt hết quãng đường s thì mất bao lâu

Bài 2..
 Một xe Bus chạy với v=36 km/h trên một đường thẳng. Một người đi bộ cách xe bus 200 m, cách đường một đoạn 50m ..phương vuông góc và đi với vận tốc v1
a) với v2= 3m/s thì người đó gặp xe bus tạo một góc bao nhiêu ?? thời gian đi bao lâu
b) tìm v2 để người đó gặp xe bus nhanh nhất heo phương vuoong hay sao á ko nhớ đề lắm


Thế thì khi nào nhớ đề quay lại đây hỏi tiếp em nhé. Bài này em post trong box Đại Cương, nghĩa là cũng tầm cỡ sinh viên đại học rồi...em chỉ cần coi lại sách, ko cần động não cũng ra mà.

Bài 1: Em tự hình dung hình nha, thành phần lực theo phương chuyển động của vật là thành phần tiếp tuyến của trọng lực P và Fms. có Psina - Fms =ma.

Trên mặt phẳng nghiêng, vẽ hình chiếu lên thì Fms=k.N=kPcosa   (gọi hệ số ma sát là k cho dễ đánh)

--> Psina - kP.cosa=ma
a. Để vật bắt đầu trượt, a>=0, từ đó tìm ra k<=g.tana.
b. Cái giá trị giới hạn này là cả một khoảng, em ko cho k cụ thể thì ko tìm được số đâu. Còn nếu lấy giới hạn k=gtana thì lúc đó nó chuyển động đều, a=0.

Tổng quát: a=g*(sina-k.cosa)

s=1/2*a*t^2.



Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
CzekhVn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:33:55 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011 »

bài 1 thế là ok rùi.. nhưng cho thêm cái hình vẽ thì hay hơn...em vẫn chưa hiểu biểu diễn góc [tex]\alpha[/tex]
trên hình trên Px , Py,
bài 2 cũng như vậy thui.. anh coi em lại đi làm miết ko ra
đễ em vẽ hình up lên


Logged
duynguyena3win
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:39:46 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1
Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc [tex]\alpha[/tex]
Hỏi '  1) Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trược xưống được?
        2) Nếu hệ số ma sát nằm trong giới hạn trên thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Khi đó muốc trượt hết quãng đường s thì mất bao lâu

Bài 2..
 Một xe Bus chạy với v=36 km/h trên một đường thẳng. Một người đi bộ cách xe bus 200 m, cách đường một đoạn 50m ..phương vuông góc và đi với vận tốc v1
a) với v2= 3m/s thì người đó gặp xe bus tạo một góc bao nhiêu ?? thời gian đi bao lâu
b) tìm v2 để người đó gặp xe bus nhanh nhất heo phương vuoong hay sao á ko nhớ đề lắm


Thế thì khi nào nhớ đề quay lại đây hỏi tiếp em nhé. Bài này em post trong box Đại Cương, nghĩa là cũng tầm cỡ sinh viên đại học rồi...em chỉ cần coi lại sách, ko cần động não cũng ra mà.

Bài 1: Em tự hình dung hình nha, thành phần lực theo phương chuyển động của vật là thành phần tiếp tuyến của trọng lực P và Fms. có Psina - Fms =ma.

Trên mặt phẳng nghiêng, vẽ hình chiếu lên thì Fms=k.N=kPcosa   (gọi hệ số ma sát là k cho dễ đánh)

--> Psina - kP.cosa=ma
a. Để vật bắt đầu trượt, a>=0, từ đó tìm ra k<=g.tana.
b. Cái giá trị giới hạn này là cả một khoảng, em ko cho k cụ thể thì ko tìm được số đâu. Còn nếu lấy giới hạn k=gtana thì lúc đó nó chuyển động đều, a=0.

Tổng quát: a=g*(sina-k.cosa)

s=1/2*a*t^2.




HIX! Đây là topic vật lý đại cương mà sao lại đưa mấy bài đó qua đây! Lạ thật!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.