12:03:27 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân  37Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt mX, bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 30o. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X (vX) và tốc độ của hạt proton (vP) là
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
Bước sóng là
Một đèn điện có ghi 110 V – 75 W được dùng với dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Điện áp cực đại giữa hai đầu của dây tóc bóng đèn là
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ là  A1và  A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng:


Trả lời

Cần giải giúp bài giao thoa 2 nguồn ngược pha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cần giải giúp bài giao thoa 2 nguồn ngược pha  (Đọc 10521 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phuongmai20062008
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 09:59:26 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 13: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp có phương trình là: uS1 = asin (ωt) và uS2 = asin(ωt +π).
Khoảng cách giữa hai nguồn là l = 3,6λ.Trong đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại của sóng có dao động cùng pha với uS1.
A. 2   B. 6.   C. 4   D. 8
Đáp án: C


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:46:55 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2011 »

Giao thoa sóng trên đường nối hai nguồn sẽ tạo ra sóng dừng. Trong sóng dừng các điểm nằm trên cùng một bụng sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha.
Em vẽ hình ra thì sẽ thấy có 4 điểm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
phuongmai20062008
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:51:26 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2011 »

Rất cảm ơn Thầy đã đưa ra hướng giải này. Nhưng có vấn đề nảy sinh trong câu trả lời của thầy.
Thứ nhất tôi đồng ý với Thầy vấn đề "Giao thoa sóng trên đường nối hai nguồn sẽ tạo ra sóng dừng". Nhưng còn "Trong sóng dừng các điểm nằm trên cùng một bụng sóng thì dao động cùng pha" thì Thầy nên xem lại. Vì đã là một bụng sóng thì không thể có các điểm được mà nó chỉ là 1 điểm mà thôi. Vả lại bài này khoảng cách giữa hai điểm S1S2=l=3,6lamda. Nghĩa là chỉ có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn S1. Nhưng cả 3 điểm này đêu không phải là dao động với biên độ cực đại (tức là không nằm trên bụng sóng nếu hiểu trên đoạn S1S2 coi như hình ảnh sóng dừng). Tôi đã suy nghĩ bài này nhiều và chỉ còn thấy phương án SAI ĐỀ là hợp lý nhất. kính mong Thầy cùng các Thầy Cô khác xem lại bài này giùm. Trân trọng cảm ơn.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:44:43 am Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 13: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp có phương trình là: uS1 = asin (ωt) và uS2 = asin(ωt +π).
Khoảng cách giữa hai nguồn là l = 3,6λ.Trong đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại của sóng có dao động cùng pha với uS1.
A. 2   B. 6.   C. 4   D. 8
Đáp án: C
[tex]u_{s1}=Acos(\omega.t-\pi/2),u_{s2}=Acos(\omega.t+\pi/2)[/tex]
Bạn viết phương trình tổng quát sóng tại 1 điểm bất kỳ [tex]u=2Acos(\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}-\frac{\pi}{2})cos(\omega.t-\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda})[/tex]
==> [tex]u=2Acos(\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}-\frac{\pi}{2})cos(\omega.t-3,6\pi)[/tex]

==> Độ lệch pha của u so với uS1 :  [tex]\Delta \varphi = -3,1\pi[/tex]
==> không có điểm nào đồng pha với uS1 hết


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:30:16 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 13: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp có phương trình là: uS1 = asin (ωt) và uS2 = asin(ωt +π).
Khoảng cách giữa hai nguồn là l = 3,6λ.Trong đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại của sóng có dao động cùng pha với uS1.
A. 2   B. 6.   C. 4   D. 8
Đáp án: C
[tex]u_{s1}=Acos(\omega.t-\pi/2),u_{s2}=Acos(\omega.t+\pi/2)[/tex]
Bạn viết phương trình tổng quát sóng tại 1 điểm bất kỳ [tex]u=2Acos(\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}-\frac{\pi}{2})cos(\omega.t-\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda})[/tex]
==> [tex]u=2Acos(\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}-\frac{\pi}{2})cos(\omega.t-3,6\pi)[/tex]

==> Độ lệch pha của u so với uS1 :  [tex]\Delta \varphi = -3,1\pi[/tex]
==> không có điểm nào đồng pha với uS1 hết
như vậy không thể xem giao thoa trên đường nối S1S2 là sóng dừng được phải không thầy trieubeo ?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:12:45 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »


như vậy không thể xem giao thoa trên đường nối S1S2 là sóng dừng được phải không thầy trieubeo ?

Trong chuyên mục về điều kiện khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp để có giao thoa ổn định có hai trường phái
+ Thứ nhất : không cần điều kiện gì vẫn có giao thoa
+ Thứ hai : khoảng cách giữa hai nguồn giống nhau phải bằng một số bán nguyên lần bước sóng
Tôi tán thành trường phái thứ hai ( có thể chứng minh được về mặt lý thuyết )
Trong bài toán này nếu khoảng cách giữa hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng - nghĩa là có giao thoa ổn định thì kết quả giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn giống như sóng dừng . Vậy kết luận của phuongmai20062008 theo tôi là chính xác !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:36:11 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »


như vậy không thể xem giao thoa trên đường nối S1S2 là sóng dừng được phải không thầy trieubeo ?

Trong chuyên mục về điều kiện khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp để có giao thoa ổn định có hai trường phái
+ Thứ nhất : không cần điều kiện gì vẫn có giao thoa
+ Thứ hai : khoảng cách giữa hai nguồn giống nhau phải bằng một số bán nguyên lần bước sóng
Tôi tán thành trường phái thứ hai ( có thể chứng minh được về mặt lý thuyết )
Trong bài toán này nếu khoảng cách giữa hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng - nghĩa là có giao thoa ổn định thì kết quả giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn giống như sóng dừng . Vậy kết luận của phuongmai20062008 theo tôi là chính xác !
Như vậy theo thầy Dương trên S1S2 vẫn có những điểm đồng pha với us1?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:54:05 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »

ngulau nghĩ bài đó làm như thầy trieubeo. nếu như tìm những điểm cực đại giao thoa cùng pha với cái điểm nằm ở nguồn( tức là nguồn ở vị trí khác) thì có. chứ cùng pha với nguồn ở vị trí đó thì không.
Bài trả lời của ngulau lúc đầu cho phuongmai là ngulau lâu hiểu như vậy. nên khi xem lại bài của thầy trieubeo thì thấy có vấn đề.
ngulau muốn nhờ các thầy trả lời câu này với: các phần tử vật chất trong sóng dừng chỉ có thể là dao động cùng pha hoặc ngược pha. vậy có trường hợp nào khác nước không( vuông pha chẳng hạn)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:01:02 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2011 »

ngulau muốn nhờ các thầy trả lời câu này với: các phần tử vật chất trong sóng dừng chỉ có thể là dao động cùng pha hoặc ngược pha. vậy có trường hợp nào khác được không ? ( vuông pha chẳng hạn)

Như đã trả lời trong bài sóng dừng mà Maithanhthanh hỏi :
Trong sóng dừng thì các điểm hoặc dao động cùng pha với nhau hoặc dao động ngược pha với nhau
Ta dùng phương trình sóng tổng hợp mà Trieubeo đã giải :
[tex]u= 2Acos(\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}-\frac{\pi}{2})cos(\omega.t-\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda})[/tex]
 Nếu khoảng cách giữa hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng ta có :
[tex]\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda} = k \pi[/tex]

Vậy các điểm trên đoạn thẳng nối hai nguồn hoặc cùng pha với nhau hoặc ngược pha với nhau
 
« Sửa lần cuối: 06:29:05 am Ngày 06 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:58:26 am Ngày 17 Tháng Mười Một, 2011 »

Tam sao thất bản! Đề bài ở trên đúng là l = 4,5[tex]\lambda[/tex]


Logged
dhmtanphysics
Cao học VL
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 49


THẦY GIÁO 9X


WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:18:58 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2011 »

em cũng nghĩ giống thầy Biên. sẵn em nhờ Thầy giải giúp em câu trắc nghiệm về sóng của thầy soạn :  C©u 4.   Sóng truyền với Tốc độ 5 (m/s) giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u = 5.cos(5t - /6) (cm) và phương trình sóng tại điểm M là uM = 5.cos(5t + /3) (cm). Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng.
A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 m   B. truyền từ M đến O, OM = 0,5 m
C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 m   D. truyền từ M đến O, OM = 0,25 m
    Thầy cho đáp án là B, vậy cho em hỏi có phải điểm M nhanh pha hơn O là sóng truyền từ M đến O không ạ?


Logged

Hãy sống sao cho khi bạn mất đi, mọi người khóc còn bạn mỉm cười!
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:53:57 pm Ngày 20 Tháng Mười Một, 2011 »

Song tai M som pha hon


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.