Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
07:43:28 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4cm và BN = 2,25cm . Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ bụng sóng là 1cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N gần với giá trị nào nhất sau đây?
Một electron bay với vận tốc v =1,2.107 m.s từ một điểm có điện thế V1 = 600 V, theo hướng của đường sức. Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C và khối lượng của nó là 9,1.10-31 kg. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại là
Cho phản ứng hạt nhân X+F919→H24e+O816. Hạt X là:
Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uS1 = uS2 = 2cos(10πt – π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S 2 lấy điểm M sao cho M S1 = 25 cm và M S2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2M với A gần S2 nhất, B xa S2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 cm/s. Khoảng cách AB là
Hình dưới là đồ thị li độ - thời gian của một sóng hình sin. Biết tốc độ truyền sóng là 50 cm/s . Biên độ và bước sóng của sóng này là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 11
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
Một bài toán về điện trường hay !
Một bài toán về điện trường hay !
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Một bài toán về điện trường hay ! (Đọc 2360 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tomboy.babylucky
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 12
Offline
Bài viết: 56
Một bài toán về điện trường hay !
«
vào lúc:
06:48:49 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »
1.Cho mặt phẳng vô hạn tích điện đều mật độ điện tích mặt là
δ
. Tính cường độ điện trường cách mặt phẳng một đoạn h.
2. CMR cường độ điện trường tại một điểm bên trong tụ điện và bên ngoài tụ điện bằng:
F=
δ
ϵ
trong đó : E ngoài =0
δ
là mật độ điện tích mặt của bản tụ phẳng
EM XIN CẢM ƠN ! [-O< [-O< [-O<
«
Sửa lần cuối: 06:54:07 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 gửi bởi tomboy.babylucky
»
Logged
Nothing is impossible!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
Trả lời: Một bài toán về điện trường hay !
«
Trả lời #1 vào lúc:
07:46:15 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »
Trích dẫn từ: tomboy.babylucky trong 06:48:49 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011
1.Cho mặt phẳng vô hạn tích điện đều mật độ điện tích mặt là
δ
. Tính cường độ điện trường cách mặt phẳng một đoạn h.
2. CMR cường độ điện trường tại một điểm bên trong tụ điện và bên ngoài tụ điện bằng:
F=
δ
ϵ
trong đó : E ngoài =0
δ
là mật độ điện tích mặt của bản tụ phẳng
EM XIN CẢM ƠN ! [-O< [-O< [-O<
Bài này cũng dùng ĐL Gauss nhé, chú ý MP rộng tích điện có 2 mặt trên và dưới
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...