06:18:01 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm ban đầu t = 0, có một mẫu X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 3 và 7. Tại thời điểm t3 = t­1 + 2t2 thì tỉ số đó là
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
Cho chuỗi phân rã phóng xạ Thứ tự các quá trình phân rã phóng xạ là 
Trong mạch điện xoay chiều L, C (khộng điện trở thuần) mắc nối tiếp. Góc lệch pha $$\varphi $$ giữa hiệu điện thế hai đầu mạch điện so với cường độ dòng điện qua nó là


Trả lời

Sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ  (Đọc 2640 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 08:03:29 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2011 »

S1S2 =3cm
f=100 hz
S1,S2 cùng biên độ ,cùng pha
I là trung điểm S1S2
a)định những điểm dao động cùng pha với  I
b)tính khoảng cách từ I đến các điểm Mi dao động cùng pha với I và nằm trên đường trung trực của S1S2 .tính cụ thể các khoảng cách này với i=  1,  2,  3.
xin giải chi tiết .thanks


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:30:05 am Ngày 05 Tháng Mười, 2011 »

S1S2 =3cm
f=100 hz
S1,S2 cùng biên độ ,cùng pha
I là trung điểm S1S2
a)định những điểm dao động cùng pha với  I
b)tính khoảng cách từ I đến các điểm Mi dao động cùng pha với I và nằm trên đường trung trực của S1S2 .tính cụ thể các khoảng cách này với i=  1,  2,  3.
xin giải chi tiết .thanks
- em coi lại đề bài coi cò cho v? để mình tính lambda chứ
- Những điểm dao động đồng pha với I trong vùng giao thoa hay trên S1S2
- Trieubeo xin hướng dẫn
a/
+ Viết PT tại I.: [tex]u_M=2Acos(\omega.t-\pi.S1S2/\lambda)[/tex]
+ Viết PT tại 1 điểm bất kì cách S1,S2 lần lượt là d1,d2:[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda)cos(\omega.t-\pi(d_1+d_2)/\lambda)[/tex]
+ Tìm độ lệch pha của M so với I: [tex]\Delta \varphi = \pi.(d_1+d_2)/\lambda - \pi.S1S2/\lambda=k2\pi[/tex] ==> d_1+d_2=.... (tập hợp là elip)
b/ M nằm trên đường TT ==> [tex]u_M=2Acos(\omegat.t-2\pi.d/\lambda)[/tex]
M và I đồng pha : [tex]2\pi.d/\lambda - \pi.S1S2/\lambda=k2pi[/tex] ==>[tex]d=S1S2/2+k\lambda (k=1,2,..)[/tex]
==> [tex]x=d^2-(S1S2/2)^2[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.