04:52:26 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một acquy có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Điện lượng mà acquy đã dịch chuyển:
Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10-6C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E=4,8. 104V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g=9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là :
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ photôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là


Trả lời

Mọi người xem thử bài này nha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mọi người xem thử bài này nha  (Đọc 5091 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trihai3012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 11:20:41 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2011 »

Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc theo sơ đồ bên. Biết khi đổi chỗ các điện trở, ta có thể tạo ra được các mạch có điện trở 2,5: 4: 4,5.
Tính R1, R2, R3


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:37:40 am Ngày 12 Tháng Chín, 2011 »

Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc theo sơ đồ bên. Biết khi đổi chỗ các điện trở, ta có thể tạo ra được các mạch có điện trở 2,5: 4: 4,5.
Tính R1, R2, R3


Chờ lâu chắc Trihai3012 sốt ruột ?
Phương pháp giải như sau :

Ta lần lượt có các phương trình sau :

[tex]R_{1}R_{3} + R_{2}R_{3}= 2,5 ( R_{1}+ R_{2} + R_{3} )[/tex]  (1)

[tex]R_{1}R_{2} + R_{2}R_{3}= 4 ( R_{1}+ R_{2} + R_{3} )[/tex]     (2)

[tex]R_{1}R_{2} + R_{1}R_{3}= 4,5 ( R_{1}+ R_{2} + R_{3} )[/tex]   (3)

Nhân (1) cho 4 và (2) cho 2,5 từ đó ta có

[tex]4R_{1}R_{3} + 4R_{2}R_{3}= 2,5 R_{1}R_{2} + 2,5R_{2}R_{3}[/tex]

[tex]\Rightarrow - 2,5 R_{1}R_{2} + 1,5 R_{2}R_{3} + 4R_{1}R_{3} = 0 [/tex]  (a)

 Tương tự cho (2) và (3) ta được :

[tex]0,5 R_{1}R_{2} - 4 R_{2}R_{3} + 4,5R_{1}R_{3} = 0[/tex] (b)

Cho (1) và (3) ta được :

[tex]4R_{1}R_{2} + 9 R_{2}R_{3} - 5 R_{1}R_{3}= 0[/tex] (c)

Đến đây ta có hệ ba phương trình với các ẩn :

[tex]x = R_{1}R_{2} ; y = R_{2}R_{3} ; z = R_{1}R_{3}[/tex]

Bâm máy giải được x ; y ; z ta tính được R2 và R3 theo R1.

Thay vào (1) ta tính được R1 từ đó suy ra R2 và R3


« Sửa lần cuối: 11:00:44 am Ngày 12 Tháng Chín, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
trihai3012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:12:30 pm Ngày 17 Tháng Chín, 2011 »

em cảm ơn thầy. bài này em giải mãi mà không được


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.