Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
06:59:28 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM là một cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp với đoạn MB là một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp uAB = U0cosωt (ω thay đổi được). Khi tần số dòng điện là 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM và AB lần lượt là 0,8 và 0,6, đồng thời điện áp uAB trễ pha hơn cường độ dòng điện. Để trong mạch có cộng hưởng điện thì tần số của dòng điện là
Muốn có giao thoa sóng cơ học , hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f 1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f 2 bằng


Trả lời

Một bài sóng dừng có phương trình lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài sóng dừng có phương trình lạ  (Đọc 9347 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« vào lúc: 02:55:15 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2011 »

Một điểm trên sóng dừng có phương trình u=20cos(2π.x+π4)cos(2π.tπ4). Tìm biên độ tại đầu phản xạ
(Đây có phải là sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định hay 1 đầu tự do?, hay đầu phản xạ là bất kỳ?


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:08:22 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2011 »

Một điểm trên sóng dừng có phương trình u=20cos(2π.x+π4)cos(2π.tπ4). Tìm biên độ tại đầu phản xạ
(Đây có phải là sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định hay 1 đầu tự do?, hay đầu phản xạ là bất kỳ?

Nếu chỉ có thông tin ở trên ta không thể kết luận được gì cả !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:34:20 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2011 »

Một điểm trên sóng dừng có phương trình u=20cos(2π.x+π4)cos(2π.tπ4). Tìm biên độ tại đầu phản xạ
(Đây có phải là sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định hay 1 đầu tự do?, hay đầu phản xạ là bất kỳ?

Lạ thật nhỉ. Tớ nghĩ đây là phương trình tổng hợp của hai sóng, hai sóng này lệch pha nhau một góc pi/2 mà. Đâu có thể sóng dừng được. Đầu cố định hay tự do đều không được.
Nếu chuyển vế trước của phương trình cos (chỗ biên độ ấy) theo sin, ta cộng thêm pi/2 vô nữa thì có thể đây là dạng sóng dừng nhưng viết theo cách cũ ( cách dùng phương trình dao động điều hòa viếtth eo sin ấy) thì ta có thể xem đầu phản xạ là tự do. Các bạn xem lại thử nhé!


Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:37:42 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2011 »

Một điểm trên sóng dừng có phương trình u=20cos(2π.x+π4)cos(2π.tπ4). Tìm biên độ tại đầu phản xạ
(Đây có phải là sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định hay 1 đầu tự do?, hay đầu phản xạ là bất kỳ?

Nếu chỉ có thông tin ở trên ta không thể kết luận được gì cả !
Một điểm trên sóng dừng có phương trình u=20cos(2π.x+π4)cos(2π.tπ4). Tìm biên độ tại đầu phản xạ
(Đây có phải là sóng dừng có đầu phản xạ là đầu cố định hay 1 đầu tự do?, hay đầu phản xạ là bất kỳ?

Nếu chỉ có thông tin ở trên ta không thể kết luận được gì cả !
Thấy tài liệu nó giải thế này nè cũng thấy hợp lý, Thầy Dương cho em ý kiến nhé.

Gọi sóng tới đầu phản xạ là u1=Acos(ω.t) và sóng phản xạ u2=Acos(ω.tφ)
Phương trình sóng tại 1 vị trí cách đầu phản xạ x
+Sóng tới : u1x=Acos(ω.t+2π.xλ
+Sóng phản xạ:u2x=Acos(ω.tφ2π.xλ)
==> sóng tổng hợp tại x : ux=2Acos(2π.xλ+φ2)cos(ω.tφ2)
So sánh phương trình GT cho ==> 2πλ=2π , φ2=π4, A=10
Bài giải đó kết luận ==> tại đầu phản xạ sóng tới và sóng phản xạ vuông pha ==> biên độ tại đó Acan(2)

Nhưng trieubeo chưa hiểu có phải sóng phả xạ và sóng tới luôn có cùng biên độ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:11:19 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2011 »


Thấy tài liệu nó giải thế này nè cũng thấy hợp lý, Thầy Dương cho em ý kiến nhé.

Gọi sóng tới đầu phản xạ là u1=Acos(ω.t) và sóng phản xạ u2=Acos(ω.tφ)
Phương trình sóng tại 1 vị trí cách đầu phản xạ x
+Sóng tới : u1x=Acos(ω.t+2π.xλ
+Sóng phản xạ:u2x=Acos(ω.tφ2π.xλ)
==> sóng tổng hợp tại x : ux=2Acos(2π.xλ+φ2)cos(ω.tφ2)
So sánh phương trình GT cho ==> 2πλ=2π , φ2=π4, A=10
Bài giải đó kết luận ==> tại đầu phản xạ sóng tới và sóng phản xạ vuông pha ==> biên độ tại đó Acan(2)

Nhưng trieubeo chưa hiểu có phải sóng phả xạ và sóng tới luôn có cùng biên độ?

Như vậy đề bài thiếu :
+ Thông tin về x là khoảng cách từ điểm đang xét đến đầu phản xạ
+ Giả thiết dây dài vô hạn nên chỉ có một sóng tới và một sóng phản xạ
+ Biên độ sóng không đổi khi lan truyền
« Sửa lần cuối: 11:02:17 am Ngày 24 Tháng Tám, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:53:18 am Ngày 21 Tháng Tám, 2011 »

Theo mình biết chỉ có 2 trường hợp:
1. Đầu px cố định: sóng px ngược pha sóng tới
2. Đầu px tự do: sóng px cùng pha sóng tới

Trường hợp sóng phản xạ vuông pha sóng tới mình nghĩ không ra, thí nghiệm cụ thể thế nào các bạn chỉ giúp được không?


Logged
lehavu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:05:56 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2011 »


Thấy tài liệu nó giải thế này nè cũng thấy hợp lý, Thầy Dương cho em ý kiến nhé.

Gọi sóng tới đầu phản xạ là u1=Acos(ω.t) và sóng phản xạ u2=Acos(ω.tφ)
Phương trình sóng tại 1 vị trí cách đầu phản xạ x
+Sóng tới : u1x=Acos(ω.t+2π.xλ
+Sóng phản xạ:u2x=Acos(ω.tφ2π.xλ)
==> sóng tổng hợp tại x : ux=2Acos(2π.xλ+φ2)cos(ω.tφ2)
So sánh phương trình GT cho ==> 2πλ=2π , φ2=π4, A=10
Bài giải đó kết luận ==> tại đầu phản xạ sóng tới và sóng phản xạ vuông pha ==> biên độ tại đó Acan(2)

Nhưng trieubeo chưa hiểu có phải sóng phả xạ và sóng tới luôn có cùng biên độ?

Như vậy đề bài thiếu :
+ Thông tin về x là khoảng cách từ điểm đang xét đến đầu phản xạ
+ Giả thiết dây dài vô hạn nên chỉ có một sóng tới và một sóng phản xạ
+ Biên độ sóng không đổi khi lan truyền
Tôi có  ý kiến:
+ Bài giải đã gọi x là khoảng cách từ 1 điểm đến đầu phản xạ rồi.
+ Giả thiết dây dài vô hạn thì không có sóng phản xạ.
+ Thực sự trong hiện tượng sóng dừng thì hiện tượng phức tạp hơn nhiều, có thể là sự giao thoa của nhiều sóng tới và sóng phản xạ nên biên độ tổng hợp là rất lớn so với các biên độ thành phần.


Logged
lehavu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:50:27 am Ngày 25 Tháng Tám, 2011 »

Tôi có  ý kiến:
+ Bài giải đã gọi x là khoảng cách từ 1 điểm đến đầu phản xạ rồi.
+ Giả thiết dây dài vô hạn thì không có sóng phản xạ.
+ Thực sự trong hiện tượng sóng dừng thì hiện tượng phức tạp hơn nhiều, có thể là sự giao thoa của nhiều sóng tới và sóng phản xạ nên biên độ tổng hợp là rất lớn so với các biên độ thành phần.

Lehavu nên đọc lại từ đề bài post lần đầu! Nếu chỉ đọc các ý kiến lúc sau thì sẽ không hiểu đúng ý đồ của người viết !
Đồng ý.
Đúng là đề bài tối nghĩa.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.