11:07:24 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng
Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 0,5/π H và điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là uAN = 200cos(100πt + π/6) (V) và uNB =1006 cos(100πt - 5π/12)  (V). Hệ số công suất của mạch AB có giá trị xấp xỉ
Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng


Trả lời

Hai bài dao động hơi khó hiểu, mong các thầy giúp em phương pháp làm.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài dao động hơi khó hiểu, mong các thầy giúp em phương pháp làm.  (Đọc 11403 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 02:35:26 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

Bài 1: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng để có độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc[tex]\omega[/tex]. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi [tex]\omega[/tex] thi biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi [tex]\omega[/tex] = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
   A. 40g            B. 10g            C. 120g            D. 100g

Bài 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ Fo và tần số f1=4 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ Fo và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2=5 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2.
   A. A1<A2         B. A1=A2         C. A2<A1           D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Mong các thầy giúp em, em cám ơn nhiều!


Logged


havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:56:11 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

Bài 1: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng để có độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc[tex]\omega[/tex]. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi [tex]\omega[/tex] thi biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi [tex]\omega[/tex] = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
   A. 40g            B. 10g            C. 120g            D. 100g

Bài 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ Fo và tần số f1=4 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ Fo và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2=5 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2.
   A. A1<A2         B. A1=A2         C. A2<A1           D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Mong các thầy giúp em, em cám ơn nhiều!
bài 1: có w, có k -->m. Đây là hiện tượng cộng hưởng.
bài 2: Có k, có m --> f0. So sánh với f1, f2. thằng nào gần f0 hơn thì biên độ lớn hơn (hiện tượng cộng hưởng diễn ra rõ rệt hơn).


Logged

havang
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:31:06 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

Thầy có thể mô tả và giải thích kĩ hơn hiện tượng trong hai bài này giúp em được không ạ. Em cám ơn nhiều!


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:38:41 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

Ở bài 1, biên độ đạt giá trị cực đại khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó w của ngoại lực bằng w0 riêng của hệ. Từ điều kiện bài toán cho rằng biên độ đạt giá trị cực đại nên w = w0 = can(k/m) --> m. Nhớ đổi đơn vị.
Tương tự ở bài 2, ta tính được f0 = căn(m/k). Biên độ sẽ tăng khi f càng gần với f0. Vì vậy giá trị nào gần với f0 nhất (gần với f để xảy ra cộng hưởng) thì biên độ là lớn hơn.


Logged

havang
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:48:47 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

Em cám ơn nhiều ạ! Em sẽ còn hỏi nhiều, mong thầy giúp Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.