04:28:33 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một cậu bé ngồi trong một toa xe đang chạy với vận tốc không đổi trên đường nằm ngang, mắt hướng về phía xe đang chạy. Cậu bé tung một quả bóng theo phương thẳng đứng. Quả bóng sẽ rơi xuống chỗ nào?
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là:
Lăng kính làm bằng thủy tinh, các tia sáng đơn sắc màu lục, tím và đỏ có chiết suất lần lượt là n1,n2 và n3. Trường hợp nào sau đây là đúng?
Nếu chiếu vào ca-tốt của một tế bào quang điện bức xạ có bước sóng $$0,0879\mu{m}$$ thì vận tốc cực đại của quang điện tử bức ra khỏi ca-tốt là $$v_1$$. Nếu thay bằng bức xạ có tần số $$f_2=2,54.10^{16}Hz$$ thì thấy vận tốc cực đại của các quang eletrron bức ra khỏi ca-tốt tăng lên 3 lần. Công thoát của kim loại dùng làm ca-tốt là:
Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn  (Đọc 4433 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhoctiukenvin1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 05:34:55 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2011 »

mọi người giúp em 2 bài này với
bài 1: một con lắc đơn gồm một quả nặng m=50g treo vào đầu một sợi dây dài l=1m, g=9.81m/s2. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật là 1,62m/s. Tính lực căng của dây treo của con lắc khi
a) tại vị trí mà li độ góc của con lắc bằng 8o, vận tốc của vật lúc này.
b) tại vị trí cao nhất của vật
Bài 2: một con lắc đơn gồm một vật có khối lượng m treo ở đầu một sợi dây có chiều dài l=1m. Phía dưới điểm treo O, trên phương thẳng đứng có đóng một chiếc đinh tại O', OO'=50cm sao cho khi dđ con lắc đập vào đinh. Người ta kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 3o rồi buông nhẹ. bỏ qua ma sát
a) xác định chu kì dđ của con lắc. g=9,8m/s2
b)tính biên độ dài của dđ ở hai bên VTCB
c) nếu ko đóng đinh tại O' mà đặt tại VTCB một tấm thép dc giữ cố định thì chu kì dđ của vật là bao nhiêu. Xem va chạm là xuyên tâm đàn hồi


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:32:03 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2011 »

mọi người giúp em 2 bài này với
bài 1: một con lắc đơn gồm một quả nặng m=50g treo vào đầu một sợi dây dài l=1m, g=9.81m/s2. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật là 1,62m/s. Tính lực căng của dây treo của con lắc khi
a) tại vị trí mà li độ góc của con lắc bằng 8o, vận tốc của vật lúc này.
b) tại vị trí cao nhất của vật

+ Định luật bảo toàn năng lượng : [tex]1/2mv_{max}^2=mgl(1-cos(\alpha_0))[/tex] ==> [tex]\alpha_0=29,68^0[/tex]
 Công thức tính [tex]T = mg(3cos(\alpha)-2cos(\alpha_0))[/tex]
a/ Vị trí 8 độ [tex] T = mg(3cos(8^0)-2cos(29,68^0))=0,605N[/tex]
b/ Vị trí cao nhất : [tex]T_{min} = mgcos(\alpha_0)[/tex]
Trích dẫn
Bài 2: một con lắc đơn gồm một vật có khối lượng m treo ở đầu một sợi dây có chiều dài l=1m. Phía dưới điểm treo O, trên phương thẳng đứng có đóng một chiếc đinh tại O', OO'=50cm sao cho khi dđ con lắc đập vào đinh. Người ta kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 3o rồi buông nhẹ. bỏ qua ma sát
a) xác định chu kì dđ của con lắc. g=9,8m/s2
b)tính biên độ dài của dđ ở hai bên VTCB
c) nếu ko đóng đinh tại O' mà đặt tại VTCB một tấm thép dc giữ cố định thì chu kì dđ của vật là bao nhiêu. Xem va chạm là xuyên tâm đàn hồi
a/ Con lắc vấp định : [tex]T = 1/2(T_1+T_2)[/tex]
T1 : chu kỳ con lắc (l=1m) , T2 chu kỳ con lắc (l=0,5m)
b/
Li độ dài chưa vấp định: [tex]\alpha_0=3^0=0,052rad[/tex] ==> S_0=\alpha_0.l
Li độ dài vấp đinh : [tex]mgl(1-cos(\alpha_0))=mgl'(1-cos(\beta_0))[/tex] ==> \beta_0 ==> S0'
c/T'=1/2T1


Logged
nhoctiukenvin1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 21


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:00:59 am Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

ở bài 1, công thức tính lực căng dây đó là tổng quát hay là chỉ áp dụng trong bài này. em chưa thấy công thức đó. Cheesy


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:51:25 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2011 »

ở bài 1, công thức tính lực căng dây đó là tổng quát hay là chỉ áp dụng trong bài này. em chưa thấy công thức đó. Cheesy
Công thức tính lực căng dây là tổng quát đúng cho mọi trường hợp


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.