12:47:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền sóng trên dây là v = 400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới B có biên độ a = 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là đường (2) và đường (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 μm có vân sáng của bức xạ
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8cos2πt+π6. Xác định thời gian vật chuyển động từ thời điểm t = 0,75 s đến khi vật có li độ x = - 4 cm lần thứ 2?
Đặt điện áp u=U2cosωt (V) (với U và ω   không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V - 100W cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Một máy biến thế (máy biến áp) gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng (N2 


Trả lời

Mọi người vô xem bài này đi( con lắc lò xo)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mọi người vô xem bài này đi( con lắc lò xo)  (Đọc 2851 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuotchu1011
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 12:21:16 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

Bài 1:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ bằng 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn của gia tốc không quá 100(cm/s^2) là T/3. Lấy [tex]\tiny \prod{}[/tex]^2 = 10. Tần số dao động của vật là?
Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=0,25kg. Lò xo có độ cứng K = 100N/m, g=10> Dao động điều hòa với biên độ 5cm theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng vật bắt đầu chuyển động từ vị trí cao nhất, thời gian nhỏ nhất lúc vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là?


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:55:56 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

Bài 1:
Ta tính góc quét của vật khi biết khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn của gia tốc không quá 100 [tex]cm/s^{2}[/tex]:
[tex]\frac{T}{3}=\frac{4\alpha }{\omega }\Rightarrow 4\alpha =\frac{2\pi }{3}\Rightarrow \alpha = \frac{\pi }{6}\[/tex]

Dùng vòng tròn (đối với gia tốc, [tex]\alpha[/tex] là góc quét từ VTCB đến 100 [tex]cm/s^{2}[/tex]Smiley tính được:
[tex]sin\alpha =\frac{100}{a_{max}}\Rightarrow a_{max}=200 (cm/s^{2}) \Rightarrow \omega ^{2}= 40 \Rightarrow T = 1 (s)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:04:20 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=0,25kg. Lò xo có độ cứng K = 100N/m, g=10> Dao động điều hòa với biên độ 5cm theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng vật bắt đầu chuyển động từ vị trí cao nhất, thời gian nhỏ nhất lúc vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là?

[tex]\omega ^{2}= 400 \Rightarrow T = \frac{\pi }{10}(s)[/tex]

[tex]\Delta l = \frac{g}{\omega ^{2}}= 2,5 (cm)[/tex]

Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến khi lò xo không biến dạng: (từ biên âm đến [tex]-\Delta l[/tex]): (dùng vòng tròn)

[tex]cos\alpha = \frac{-\Delta l }{-A}=0,5\Rightarrow \alpha = \frac{\pi }{3}\Rightarrow \Delta t_{min}=\frac{\alpha }{\omega }=\frac{T}{6}=\frac{\pi }{60} (s)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
chuotchu1011
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:50:06 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

cảm ơn anh nhé Cheesy Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.