09:37:26 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
Dao động của con lắc đơn treo trong một con tàu đang neo đậu trên mặt biển có sóng là:
Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn
 Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:
Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 5 cm. Bước sóng của sóng lan truyền trên dây là


Trả lời

Pip pip giúp em bài toán về con lắc vật lý

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: pip pip giúp em bài toán về con lắc vật lý  (Đọc 2169 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tomboy.babylucky
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Bài viết: 56



Email
« vào lúc: 07:10:02 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2011 »

1 con lắc vật lý gồm 1 quả nặng có kl là m=1kg. Gắn vào đầu thanh kim loại một vật nhỏ có kl M=0,2kg. Con lắc vật lý là 1 thanh kim loại mỏng đồng chất l=1m. Đầu kia của thanh treo vào 1 điểm cố định.
a. Tính khoảng cách từ trục quay đến khối tâm cua con lắc
b. So sánh chu kì dao động của con lắc với con lắc đơn gồm quả nặng có m=1kg và treo bằng dây mềm có chiều dài l=1m
    EM XIN CẢM ƠN NHÌU NHA Cheesy Cheesy Cheesy


Logged



Nothing is impossible!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:38:15 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2011 »

1 con lắc vật lý gồm 1 quả nặng có kl là m=1kg. Gắn vào đầu thanh kim loại một vật nhỏ có kl M=0,2kg. Con lắc vật lý là 1 thanh kim loại mỏng đồng chất l=1m. Đầu kia của thanh treo vào 1 điểm cố định.
a. Tính khoảng cách từ trục quay đến khối tâm cua con lắc
b. So sánh chu kì dao động của con lắc với con lắc đơn gồm quả nặng có m=1kg và treo bằng dây mềm có chiều dài l=1m
    EM XIN CẢM ƠN NHÌU NHA Cheesy Cheesy Cheesy
(HD: Cách giải)
1/ O : vị trí treo thanh (đầu cố định), A đầu thanh tự do, G khối tâm của thanh, G' khối tâm con lắc VL
Thanh kim loại nặng M=0,2kg, vật nặng m=1kg.
+ M.GG'=m.G'A, GG'+G'A=OA/2 ==> OG'=OG+GG'
2/
Chu kỳ con lắc VL:
[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{I}{m'dg}}[/tex]
(I=Ithanh+Ivat=1/3.M.l^2+m.l^2, d=OG', m'=m+M)
Chu kỳ con lắc đơn: [tex]T'=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g}}[/tex]
(Bạn có thể lập tỷ số để tìm)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.