10:22:58 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là
Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha φ  giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:
Phương trình dao động điều hòa có dạng x=A.cosωtA>0. Gốc thời gian là lúc vật
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R=50Ω , cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Đồ thị (1) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị (2) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:


Trả lời

Ai chỉ giùm mình phương pháp giải bài này với (phần con lắc lò xo).

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ai chỉ giùm mình phương pháp giải bài này với (phần con lắc lò xo).  (Đọc 5740 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 02:54:15 am Ngày 28 Tháng Bảy, 2011 »

Một con lắc lò xo DĐĐH dọc theo một trục Ox nằm ngang với chu kì T. Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 4m/s2, con lắc vẫn dao động điều hòa và ta nhận thấy ở VTCB mới cách VTCB cũ 1cm. Bỏ qua mọi ma sát, tính chu kì T.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:23:45 am Ngày 28 Tháng Bảy, 2011 »

Một con lắc lò xo DĐĐH dọc theo một trục Ox nằm ngang với chu kì T. Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 4m/s2, con lắc vẫn dao động điều hòa và ta nhận thấy ở VTCB mới cách VTCB cũ 1cm. Bỏ qua mọi ma sát, tính chu kì T.
chu kỳ không đổi


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:59:08 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2011 »

Đối với con lắc đơn mới chịu tác dụng của ngoại lực. Còn con lắc lò xo thì chu kì không đổi
- tan(alpha) = 4/10 = 1/l --> l = 2,5cm --> T = 0,316s
- Nếu bài khó hơn khi cho đoạn thẳng nối VTCB cũ với VTCB mới là 1cm
     tan(alpha/2) = 0,5/l với tan(alpha) = 4/10 --> l = 2,596cm --> T = 0,322s
 Cheesy
« Sửa lần cuối: 01:02:12 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:07:51 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

em không hiểu alpha ở đây là j, anh giải thích kĩ hơn được không ạ ?


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:06:40 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Một con lắc lò xo DĐĐH dọc theo một trục Ox nằm ngang với chu kì T. Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 4m/s2, con lắc vẫn dao động điều hòa và ta nhận thấy ở VTCB mới cách VTCB cũ 1cm. Bỏ qua mọi ma sát, tính chu kì T.

Các vị nhầm rồi. Đây là con lắc lò xo nằm ngang, chịu thêm lực quán tính nằm ngang. VTCB mới cách vị trí lò xo không co dãn 1 đoạn xo với :  kx0 = ma =>  m/k = xo/a.
Vậy: [tex]T = 2\pi\sqrt{\frac{x_{o}}{a}}= 0,1\pi = 0,314s[/tex]

Bài này hay đấy chứ?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:32:40 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Nhân tiện bài này ngulau211 cũng muốn hỏi luôn bài sau?
chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hào?
T=2pi.căn(m/k)
nhưng ở VTCB: k.dentaL=mg ->m/k = dentaL/g
vậy chu kì con lắc lò xo:
T=2pi.căn(dentaL/g)
sẽ phụ thuộc vào g đúng không ạ?

ở bài trên con lắc lò xo chịu thêm lực quán tính, nếu xét trong hệ phi quán tính. Nhưng chu kì con lắc lò xo lại là: T=2pi.căn(m/k)
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( nghĩa là chỉ phụ thuộc vào m và k)
vậy bài trên đáp án chính xác là thế nào?
Các thầy cô và các bạn cho ý kiến?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:14:08 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Nhân tiện bài này ngulau211 cũng muốn hỏi luôn bài sau?
chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hào?
T=2pi.căn(m/k)
nhưng ở VTCB: k.dentaL=mg ->m/k = dentaL/g
vậy chu kì con lắc lò xo:
T=2pi.căn(dentaL/g)
sẽ phụ thuộc vào g đúng không ạ?

ở bài trên con lắc lò xo chịu thêm lực quán tính, nếu xét trong hệ phi quán tính. Nhưng chu kì con lắc lò xo lại là: T=2pi.căn(m/k)
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( nghĩa là chỉ phụ thuộc vào m và k)
vậy bài trên đáp án chính xác là thế nào?
Các thầy cô và các bạn cho ý kiến?
- Delta L0 tỷ lệ với g đúng bằng m tỷ lệ với k.
- Do vậy cho dù bạn có thay đổi g thì Delta L0 sẽ thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ m:k


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:31:42 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2011 »

Trích dẫn
ở bài trên con lắc lò xo chịu thêm lực quán tính, nếu xét trong hệ phi quán tính. Nhưng chu kì con lắc lò xo lại là: T=2pi.căn(m/k)
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( nghĩa là chỉ phụ thuộc vào m và k)
vậy bài trên đáp án chính xác là thế nào?
Các thầy cô và các bạn cho ý kiến?
- Với bài trên cho dù có đưa con lắc lò xo này lên 1 cái xe khác, chạy với 1 gia tốc khác thì chắc chắn vẫn không đổi và chỉ có 1 giá trị, người ta dùng a,x0 như là 1 công cụ để tìm T.
- VD trong tụ điện C phụ thuộc vào Đặc tính của tụ chứ đâu phụ thuộc vào Q và U đâu, nhưng khi cho bài toán người ta hoàn toàn không cho đặc tính tụ mà chỉ cho U và Q của tụ ta vẫn có thể tính được C. ứng với 1 giá trị U hợp lý sẽ có 1 giá trị Q hợp lý nhưng giá trị C thì không đổi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.