08:33:02 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây dài l tại nơi có gia tốc trọng tr ư ờng g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
Ba điện tích như nhau  q1 = q2 = q3 = 2.10-5C lần lượt đặt ở đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 30cm. Xác định lực tác dụng lên  điện tích đặt tại A từ các điện tích còn lại
Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là x = x0 + vt (với $$ x_0 \not= 0; v \not= 0 $$). Khẳng định nào sau đây chính xác ?
Cho đoạn mạch có điện trở $$10 \Omega$$, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 200 cm/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của vật là 


Trả lời

Một chút thắc mắc về pha ban đầu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một chút thắc mắc về pha ban đầu  (Đọc 8355 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« vào lúc: 04:17:50 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 »

Thông thường trong các phương trình dao động điều hòa pha ban đầu thường được lấy trong khoảng [tex][0,\pi][/tex] hay [tex][-\pi,0][/tex]. nhưng trên thực tế pha ban đầu nằm trong khoảng [tex][0,2\pi][/tex]. Do vậy cho tôi hỏi
1/ cách viết pha ban đầu theo kiều thứ 2 có được không.
2/ Nếu tôi có 1 phương trình [tex]x_1=Acos(\omega.t + 3\frac{\pi}{2})[/tex] tôi có thể biến đổi về pt [tex]x_1=Acos(\omega.t - \frac{\pi}{2})?[/tex]
==> Tôi có quyền KL : pha ban đầu là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] hay [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex]
3/ Nếu có thêm 1 phương trình thứ 2 có PT :[tex]x_2=Acos(\omega.t + \frac{\pi}{2})[/tex]. Nếu hiểu theo pha ban đầu của x1 là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] thì x1 nhanh pha hơn x2, nhưng nếu hiểu theo [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex] thì lõ ràng x1 chậm pha hơn x2.
Xin các bạn cho biết mình phải hiều về pha như thế nào cho đúng.


Logged


trinhsangs1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:33:36 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 »

bạn à. bạn chọn pha ban đầu thế nào ,thì khi quay ngược chiều kim đồng hồ thì luôn có x1 luôn nhanh pha hơn x2.bạn hiểu chứ !


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:31:52 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 »

bạn à. bạn chọn pha ban đầu thế nào ,thì khi quay ngược chiều kim đồng hồ thì luôn có x1 luôn nhanh pha hơn x2.bạn hiểu chứ !
bạn nói rõ hơn được không dựa vào công thức độ lệch pha nhé: [tex]\Delta \varphi=\varphi_1-\varphi_2[/tex]
Nếu hiểu theo cách 1: ==> [tex]\Delta \varphi=\pi>0[/tex] còn hiểu theo cách 2 [tex]\Delta \varphi=-\pi<0[/tex] ==> cái nào nhanh hơn hay chậm hơn?


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:27:52 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 »

[tex]x_{1}=Acos(\omega t+ \frac{3\pi }{2})[/tex],   [tex]x_{1}'=Acos(\omega t -\frac{\pi }{2})[/tex]

[tex]x_{2}=Acos(\omega t +\frac{\pi }{2})[/tex];


Nếu hiểu theo pha ban đầu của x1 là 3pi/2: [tex]\Delta \varphi _{1,2}=\varphi _{1}-\varphi _{2}=\pi[/tex]
Nếu hiểu theo pha ban đầu của x1 là -pi/2 thì cũng phải hiểu [tex]\varphi _{2}'=-\frac{3\pi }{2}[/tex]
[tex]\Delta \varphi _{1,2}=\pi[/tex]



Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:58:10 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 »

Thông thường trong các phương trình dao động điều hòa pha ban đầu thường được lấy trong khoảng [tex][0,\pi][/tex] hay [tex][-\pi,0][/tex]. nhưng trên thực tế pha ban đầu nằm trong khoảng [tex][0,2\pi][/tex]. Do vậy cho tôi hỏi
1/ cách viết pha ban đầu theo kiều thứ 2 có được không.
2/ Nếu tôi có 1 phương trình [tex]x_1=Acos(\omega.t + 3\frac{\pi}{2})[/tex] tôi có thể biến đổi về pt [tex]x_1=Acos(\omega.t - \frac{\pi}{2})?[/tex]
==> Tôi có quyền KL : pha ban đầu là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] hay [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex]
3/ Nếu có thêm 1 phương trình thứ 2 có PT :[tex]x_2=Acos(\omega.t + \frac{\pi}{2})[/tex]. Nếu hiểu theo pha ban đầu của x1 là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] thì x1 nhanh pha hơn x2, nhưng nếu hiểu theo [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex] thì lõ ràng x1 chậm pha hơn x2.
Xin các bạn cho biết mình phải hiều về pha như thế nào cho đúng.
Cách hiểu thứ nhất : x1 nhanh pha hơn x2 một lượng [tex]\pi[/tex]
Cách hiểu thứ hai x1 chậm pha hơn x2 một lượng [tex]\pi[/tex]
đều đúng cả. Vì cả hai cách hiểu này đồng nghĩa với x1 và x2 ngược pha
Nói thêm : Giả sử ta có hai dao động : [tex]x_{1}= A_{1}cos(\omega t) ; x_{2}= A_{2}cos(\omega t + \pi /6)[/tex]
thì ta đều có thể kết luận : hoặc x2 sớm pha hơn x1 pi/6 ; hoặc x1 sớm pha hơn x2 11pi/6 đều đúng cả ! Nhưng thông thường ta kết luận kiểu 1 để các em HS dễ cảm nhận hơn !
« Sửa lần cuối: 11:21:32 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:30:03 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 »

Thông thường trong các phương trình dao động điều hòa pha ban đầu thường được lấy trong khoảng [tex][0,\pi][/tex] hay [tex][-\pi,0][/tex]. nhưng trên thực tế pha ban đầu nằm trong khoảng [tex][0,2\pi][/tex]. Do vậy cho tôi hỏi
1/ cách viết pha ban đầu theo kiều thứ 2 có được không.
2/ Nếu tôi có 1 phương trình [tex]x_1=Acos(\omega.t + 3\frac{\pi}{2})[/tex] tôi có thể biến đổi về pt [tex]x_1=Acos(\omega.t - \frac{\pi}{2})?[/tex]
==> Tôi có quyền KL : pha ban đầu là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] hay [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex]
3/ Nếu có thêm 1 phương trình thứ 2 có PT :[tex]x_2=Acos(\omega.t + \frac{\pi}{2})[/tex]. Nếu hiểu theo pha ban đầu của x1 là [tex]\frac{3\pi}{2}[/tex] thì x1 nhanh pha hơn x2, nhưng nếu hiểu theo [tex]-\frac{\pi}{2}[/tex] thì lõ ràng x1 chậm pha hơn x2.
Xin các bạn cho biết mình phải hiều về pha như thế nào cho đúng.
Cách hiểu thứ nhất : x1 nhanh pha hơn x2 một lượng [tex]\pi[/tex]
Cách hiểu thứ hai x1 chậm pha hơn x2 một lượng [tex]\pi[/tex]
đều đúng cả. Vì cả hai cách hiểu này đồng nghĩa với x1 và x2 ngược pha
Nói thêm : Giả sử ta có hai dao động : [tex]x_{1}= A_{1}cos(\omega t) ; x_{2}= A_{2}cos(\omega t + \pi /6)[/tex]
thì ta đều có thể kết luận : hoặc x2 sớm pha hơn x1 pi/6 ; hoặc x1 sớm pha hơn x2 11pi/6 đều đúng cả ! Nhưng thông thường ta kết luận kiểu 1 để các em HS dễ cảm nhận hơn !

Em có chút thắc mắc
Vậy có thể nói li độ sớm fa vận tốc 3pi/2 hả thầy Huh


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:18:11 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 »

Đúng thế Zitu !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.