thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« vào lúc: 04:06:21 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2011 » |
|
1/ 1 vật kích thước không đáng kể mắc song song theo kiểu nằm ngang : lò xo 1 - vật - lò xo 2 Độ cứng 2 lò xo lần lượt là 80 và 100 N/m Kéo vật theo phương ngang cho lò xo 1 giãn 36cm thì lò xo 2 không biến dạng, vật dddh Biên độ dao động ? 2/ Con lắc treo ngược trên mặt phẳng nghiêng alpha = 30 độ lúc ở VTCB nó bị nén 5cm. Kéo sao cho lò xo giãn 5cm rồi buông không vtốc đầu cho vật dddh Thời gian lò xo bị giãn trong 1 chkì là ? 3/ CLLX có m=0.1 kg và k=10 N/m. dao động với biênđộ 2 cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 căn (3) cm/s trong mỗi ckì là bao nhiêu? Chân thành cám ơn !
|
|
|
Logged
|
|
|
|
giaovienvatly
Thành viên tích cực
Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 248
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 12:27:30 am Ngày 04 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Xin gợi ý: 1/ Ở vị trí cân bằng, hai lò xo giãn với độ giãn dtl1 và dtl2. Kéo vật để k2 không biến dạng và thả thì A = dtl2. Khi ở vị trí cân bằng, k1.dtl1 = k2.dtl2 và dtl1 + dtl2 = 36 => dtl1 = 36 - dtl2 => dtl2 = 16 cm = A. 2/ A = 10 cm; thời gian lò xo nén ứng với chuyển động từ x = A/2 đến biên rồi quay lại A/2 hết thời gian T/3 với T = 2pi. căn(dtl/g.sin(anpha). 3/ omg = căn(k/m) = 10 rad/s. Vmax = 10.2 = 20 cm/s. vận tốc v = 10căn3 = Vmax.(căn3)/2. Vậy, t = 2.T/12 = T/6. Lưu ý phân biệt v < 10.căn3 khác với tốc độ < 10.căn3.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:32:01 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Xin gợi ý: 1/ Ở vị trí cân bằng, hai lò xo giãn với độ giãn dtl1 và dtl2. Kéo vật để k2 không biến dạng và thả thì A = dtl2. Khi ở vị trí cân bằng, k1.dtl1 = k2.dtl2 và dtl1 + dtl2 = 36 => dtl1 = 36 - dtl2 => dtl2 = 16 cm = A. 2/ A = 10 cm; thời gian lò xo nén ứng với chuyển động từ x = A/2 đến biên rồi quay lại A/2 hết thời gian T/3 với T = 2pi. căn(dtl/g.sin(anpha). 3/ omg = căn(k/m) = 10 rad/s. Vmax = 10.2 = 20 cm/s. vận tốc v = 10căn3 = Vmax.(căn3)/2. Vậy, t = 2.T/12 = T/6. Lưu ý phân biệt v < 10.căn3 khác với tốc độ < 10.căn3.
Em không hiểu lắm bài 2 Bài 2 là A=10. Nó phải là T/4 chứ anh. Tại vì li độ cực đại A=10cm, tức là cách vtcb 10 cm thì quãng đường nó giãn là 2*A/2=A=T/4 mà? Bài 3 em không hiểu cách anh làm. Em làm theo kiểu vẽ đường tròn lượng giác, coi trục sin là trục vận tốc. Vật đạt vận tốc lớn hơn vận tốc cho trước như vậy khi nó dao động đối xứng quanh vtcb, em tính góc phi rồi suy ra T, như thế em không hiểu có ổn không vì hơi dài dòng và mất thời gian hơn cách của anh.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
giaovienvatly
Thành viên tích cực
Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 248
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:30:21 am Ngày 05 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Bài 2: Nếu vật d đ đ h đi từ vị trí cân bằng ra biên thì hết thời gian T/4. Còn cũng quãng đường A mà đi từ tọa độ A/2 đến A thì hết thời gian T/6; quay lại hết T/6 nữa, tổng cộng là T/3. Bài 3 vẽ đường tròn tương tự như với tọa độ x, nhưng vận dụng cho vận tốc thì suy ra ngay kết quả.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 12:14:13 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Bài 2: Nếu vật d đ đ h đi từ vị trí cân bằng ra biên thì hết thời gian T/4. Còn cũng quãng đường A mà đi từ tọa độ A/2 đến A thì hết thời gian T/6; quay lại hết T/6 nữa, tổng cộng là T/3. Bài 3 vẽ đường tròn tương tự như với tọa độ x, nhưng vận dụng cho vận tốc thì suy ra ngay kết quả.
suy ra ngay kết quả là sao anh, nói rõ giùm em hơn 1 tí nữa được không Còn vấn đề này nữa nhờ anh giúp em Con lắc đơn đang dao động điều hoà mà treo trên xe lăn lăn xuống dốc nghiêng anpha thì chu kì của nó xác định như thế nào ( hay là cái gia tốc trọng trường hiệu dụng ấy )
|
|
« Sửa lần cuối: 12:20:01 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi thacmac »
|
Logged
|
|
|
|
giaovienvatly
Thành viên tích cực
Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 248
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:56:22 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Bài 2: Để tìm thời gian đi được S = A kể từ vị trí cân bằng thì có nhiều cách. Một cách là vẽ vec tơ quay: - Vẽ trục Ox nằm ngang. - Vẽ vec tơ A vuông góc với Ox và quay xuống. Vec tơ này diễn tả x = 0, v > 0. - Vẽ vec tơ A' cùng chiều Ox. Vec tơ này diễn tả x = A; v= 0. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí biên dương thì vec tơ A quay từ vị trí A theo chiều dương đến A'. Thời gian chất điểm d đ đ h đi từ vtcb đến biên dương cũng là thời gian vec tơ A quay 90 độ theo chiều dương từ A đến A'. Thời gian này là t = (góc quay):(tốc độ góc - hay tần số góc của dao động) = T/4. Tương tự như vậy, bạn suy ra thời gian đi từ O đến A/2; từ A/2 đến ; ... Ta cũng mở rộng phương pháp này để vẽ cho vận tốc, gia tốc d đ đ h, dòng điện Xc ; ....
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 12:10:33 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Bài 2: Để tìm thời gian đi được S = A kể từ vị trí cân bằng thì có nhiều cách. Một cách là vẽ vec tơ quay: - Vẽ trục Ox nằm ngang. - Vẽ vec tơ A vuông góc với Ox và quay xuống. Vec tơ này diễn tả x = 0, v > 0. - Vẽ vec tơ A' cùng chiều Ox. Vec tơ này diễn tả x = A; v= 0. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí biên dương thì vec tơ A quay từ vị trí A theo chiều dương đến A'. Thời gian chất điểm d đ đ h đi từ vtcb đến biên dương cũng là thời gian vec tơ A quay 90 độ theo chiều dương từ A đến A'. Thời gian này là t = (góc quay):(tốc độ góc - hay tần số góc của dao động) = T/4. Tương tự như vậy, bạn suy ra thời gian đi từ O đến A/2; từ A/2 đến ; ... Ta cũng mở rộng phương pháp này để vẽ cho vận tốc, gia tốc d đ đ h, dòng điện Xc ; ....
không em không nói câu 2, câu 2 là do em nhầm lẫn thôi. em đang hỏi anh giải thích câu 3 và 1 vấn đề khác như em đã ghi ở trên rồi đó.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 04:30:10 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
3/ CLLX có m=0.1 kg và k=10 N/m. dao động với biênđộ 2 cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 căn (3) cm/s trong mỗi ckì là bao nhiêu? Chân thành cám ơn ! omega=căn(k/m)=10(rad/s) Vmax=A.omega=2.10=20cm để tính thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 căn (3) cm/s, bạn giải bài toán dao động điều hòa trên trục vận tốc, với biên độ là Vmax. thì ra thôi.( Dạng bài này giống như tìm thời gian đèn sáng, đèn tắt trong một chu kì vậy)
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 06:28:21 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
3/ CLLX có m=0.1 kg và k=10 N/m. dao động với biênđộ 2 cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 căn (3) cm/s trong mỗi ckì là bao nhiêu? Chân thành cám ơn ! omega=căn(k/m)=10(rad/s) Vmax=A.omega=2.10=20cm để tính thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 căn (3) cm/s, bạn giải bài toán dao động điều hòa trên trục vận tốc, với biên độ là Vmax. thì ra thôi.( Dạng bài này giống như tìm thời gian đèn sáng, đèn tắt trong một chu kì vậy) à giải trên trục vận tốc thì em biết anh thắc mắc ở cách suy ra luôn của anh giaovienvatly ấy. với lại anh trả lời giùm em cái vấn đề ở dưới luôn đi. cám ơn nhé.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 11:25:45 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
à giải trên trục vận tốc thì em biết anh thắc mắc ở cách suy ra luôn của anh giaovienvatly ấy. với lại anh trả lời giùm em cái vấn đề ở dưới luôn đi. cám ơn nhé.
giaovienvatly giải 3 bài trên đúng rồi. có gì mà thắc mắc nữa hả bạn
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 12:31:55 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
à giải trên trục vận tốc thì em biết anh thắc mắc ở cách suy ra luôn của anh giaovienvatly ấy. với lại anh trả lời giùm em cái vấn đề ở dưới luôn đi. cám ơn nhé.
giaovienvatly giải 3 bài trên đúng rồi. có gì mà thắc mắc nữa hả bạn thắc mắc cách giải bài số 3 ấy, giải trên trục vận tốc thì ok, nhưng cách đó tại sao lại suy ra luôn được như thế? Với lại còn 1 vấn đề nhỏ nữa em muốn hỏi là : Con lắc đơn đang dao động điều hoà mà treo trên xe lăn lăn xuống dốc nghiêng anpha thì chu kì của nó xác định như thế nào ( hay là cái gia tốc trọng trường hiệu dụng ấy ) mà sao mãi không thấy ai trả lời
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 12:53:49 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Cách giải bài 3: nếu bạn đã hiểu cách giải loại bài tìm thời gian trong 1 chu kì, độ lớn của li độ |x| nhỏ hơn (hoặc lớn hơn) một giá trị xo nào đó, thì bài này cũng tương tự, nhưng cho giá trị của v. Nói chung, cách trên (dùng đường tròn hoặc vectơ quay) áp dụng được cho mọi đại lượng biến thiên điều hoà theo thời gian như x, v, a i, u, q, . . .
Con lắc trong xe lăn xuống mp nghiêng: đúng là phải tính g biểu kiến (hay hiệu dụng) rồi. Tổng quát là lực quán tính hướng dọc theo mp nghiêng nên tạo với P 1 góc (Pi/2 + anpha), dùng kiến thức về cộng vec tơ ta được: [tex]\inline P'^{2} = P^{2} + F_{qt}^{2} + 2P.F_{qt}cos(\alpha + \frac{\pi }{2})[/tex]
Từ đó em tính được g'.
Lưu ý là nếu "xe chđ o ma sát xuống mp nghiêng" thì g' = gsin(anpha). Trường hợp này dễ hơn nhiều.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 06:30:22 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Cách giải bài 3: nếu bạn đã hiểu cách giải loại bài tìm thời gian trong 1 chu kì, độ lớn của li độ |x| nhỏ hơn (hoặc lớn hơn) một giá trị xo nào đó, thì bài này cũng tương tự, nhưng cho giá trị của v. Nói chung, cách trên (dùng đường tròn hoặc vectơ quay) áp dụng được cho mọi đại lượng biến thiên điều hoà theo thời gian như x, v, a i, u, q, . . .
Con lắc trong xe lăn xuống mp nghiêng: đúng là phải tính g biểu kiến (hay hiệu dụng) rồi. Tổng quát là lực quán tính hướng dọc theo mp nghiêng nên tạo với P 1 góc (Pi/2 + anpha), dùng kiến thức về cộng vec tơ ta được: [tex]\inline P'^{2} = P^{2} + F_{qt}^{2} + 2P.F_{qt}cos(\alpha + \frac{\pi }{2})[/tex]
Từ đó em tính được g'.
Lưu ý là nếu "xe chđ o ma sát xuống mp nghiêng" thì g' = gsin(anpha). Trường hợp này dễ hơn nhiều.
cái quan trọng là đề chỉ cho l,g và góc của mặt phẳng nghiêng. dùng g'=gcosanpha thì không có kết quả, nên em mới hỏi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 11:00:30 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Sorry, tôi nhầm, trường hợp xe chđộng o ma sát xuống mp nghiêng thì g' = g.cos(anfa). Bạn có thể post bài toán cụ thể lên không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thacmac
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 22
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 01:00:55 pm Ngày 08 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Sorry, tôi nhầm, trường hợp xe chđộng o ma sát xuống mp nghiêng thì g' = g.cos(anfa). Bạn có thể post bài toán cụ thể lên không?
xin lỗi em cũng nhầm bấm thiếu 2pi mà bữa giờ nghĩ mãi chẳng ra.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|