12:52:21 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử sóng trên Ox là u=2 cos⁡(10πt) mm (t tính bằng giây). Tần số của sóng bằng 
Khi sóng ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
Ban đầu có N0  hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 34 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là
Conlắc đơn có chiều dài l dao động với chu kì T trong trọng trường trái đất g. Nếucho con lắc này vào trong thang máy chuyển động để trọng lượng tăng 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này sẽ :
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

2 bài dao động cơ và phóng xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài dao động cơ và phóng xạ  (Đọc 5296 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvuduyhieu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 12:56:49 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Bài này em vẫn chưa tìm ra cách giải quyết, công thức giải nhanh là như thế nào vậy thầy cô và các bạn giúp mình với
       U238 phân rã tạo ra U234 khi cân bằng trong quặng Urani U234 chiếm 0,006%, biết chu kì bán rã của U238 là T=4,5.10^9 năm. Tìm chu kì bán rã của U234.
Một bài dao động cơ, bài này em tìm ra là 0,59 nhưng không thấy đáp án
       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D
nếu nhu lấy 0,5.căn 2 thi ra DA D nhưng mà phải là nhân với can bac hai của (can 2) ai giúp em với.


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:33:46 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

Bài này em vẫn chưa tìm ra cách giải quyết, công thức giải nhanh là như thế nào vậy thầy cô và các bạn giúp mình với
       U238 phân rã tạo ra U234 khi cân bằng trong quặng Urani U234 chiếm 0,006%, biết chu kì bán rã của U238 là T=4,5.10^9 năm. Tìm chu kì bán rã của U234.
đây là bài toán: cân bằng phóng xạ, nên ta có
lamda(U238).Nt(238)=lamda(U234).Nt(238)
hay: Nt(238)/T(238) = Nt(234)/T(234)
T(234)=Nt(234).T(238)/Nt(238) (1)
theo bài ra:
Urani U234 chiếm 0,006% của U(238)
=>[Nt(234)/Nt(238)].100% =0,006%=6.10^-5 (2)
thay 2 vào 1 ta có:
T(234) = 6.10^-5.4,5.10^9 =27.10^4=2,7.10^5 (năm)

       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D
nếu nhu lấy 0,5.căn 2 thi ra DA D nhưng mà phải là nhân với can bac hai của (can 2) ai giúp em với.
bài này thuộc dạng: con lắc đơn có thêm lực thứ 3 không đổi tác dụng
vận tốc của con lắc khi đi qua VTCB tính theo công thức
v=căn[2.g(hd).l(cos(anpha)-cos(anpha0)]
trong đó:
g(hd)=căn[g^2 +(qE/m)^2]
bạn thay số vào tính nhé
« Sửa lần cuối: 04:38:06 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:01:32 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »


       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D


Bài ni tầm cỡ thi học sinh giỏi của các trường THPT đại trà.

Lâm Nguyễn thử giải, không biết có hên sui không.

1. Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v=\sqrt{2.g.l(1-cos\alpha _{0}})[/tex]
Trong đó g là gia tốc rơi tự do;[tex]\alpha _{0}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn.
2. Với bài toán con lắc chịu tác dụng của ngoại lực
Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]
Trong đó [tex]g^{'}[/tex] là gia tốc biểu kiến;[tex]\alpha _{0}^{'}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn dao động trong gia tốc biểu kiến.

+ Tính gia tốc biểu kiến [tex]g^{'}=\sqrt{g^{2}+(\frac{q.E}{m})^{2}}[/tex]=[tex]10.\sqrt{2}\frac{m}{s^{2}}[/tex]

+ Khi con lắc đơn dao động chịu tác dụng của ngoại lực vị trí cân bằng của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc
[tex]\beta[/tex]
Vì m cân bằng theo định luật 1 Niu Tơn  ta có Tổng ba lực P,Fd,T cân bằng với nhau.
Ta có tan[tex]\beta =\frac{q.E}{m.g}[/tex]

Suy ra [tex]\beta =45^{0}[/tex]


Vậy [tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]=[tex]\sqrt{2.10.\sqrt{2}.1.(1-cos(54^{0}-45^{0})})=0,590 \frac{m}{s}[/tex]






« Sửa lần cuối: 09:00:41 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:16:39 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »

 %-) %-) %-) %-) %-) %-) %-)

Híc híc~~~~~ Lâm Nguyễn làm cũng vẫn ra kết quả đó.
Các thầy cô và các bạn coi thử lời giải của Lâm Nguyễn có gì sai sót chỉ giúp Lâm Nguyễn.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:43:04 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »


       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D


Bài ni tầm cỡ thi học sinh giỏi của các trường THPT đại trà.

Lâm Nguyễn thử giải, không biết có hên sui không.

1. Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v=\sqrt{2.g.l(1-cos\alpha _{0}})[/tex]
Trong đó g là gia tốc rơi tự do;[tex]\alpha _{0}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn.
2. Với bài toán con lắc chịu tác dụng của ngoại lực
Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]
Trong đó [tex]g^{'}[/tex] là gia tốc biểu kiến;[tex]\alpha _{0}^{'}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn dao động trong gia tốc biểu kiến.

+ Tính gia tốc biểu kiến [tex]g^{'}=\sqrt{g^{2}+(\frac{q.E}{m})^{2}}[/tex]=[tex]10.\sqrt{2}\frac{m}{s^{2}}[/tex]

+ Khi con lắc đơn dao động chịu tác dụng của ngoại lực vị trí cân bằng của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc
[tex]\beta[/tex]
Vì m cân bằng theo định luật 1 Niu Tơn  ta có Tổng ba lực P,Fd,T cân bằng với nhau.
Ta có tan[tex]\beta =\frac{q.E}{m.g}[/tex]

Suy ra [tex]\beta =45^{0}[/tex]


Vậy [tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]=[tex]\sqrt{2.10.\sqrt{2}.1.(1-cos(54^{0}-45^{0})})=0,590 \frac{m}{s^{2}}[/tex]








Theo mình kái gia tốc biểu kiến
đem nó ráp vô công thức vận tốc mình nghĩ kô hợp lý
thay g'= g thì ra A,
nếu đúng như vậy thì vận tốc chỉ phụ thuộc gia tốc trọng trường
Xin các thầy chỉ giáo thêm !!!


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:09:44 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »


       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D


Bài ni tầm cỡ thi học sinh giỏi của các trường THPT đại trà.

Lâm Nguyễn thử giải, không biết có hên sui không.

1. Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v=\sqrt{2.g.l(1-cos\alpha _{0}})[/tex]
Trong đó g là gia tốc rơi tự do;[tex]\alpha _{0}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn.
2. Với bài toán con lắc chịu tác dụng của ngoại lực
Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]
Trong đó [tex]g^{'}[/tex] là gia tốc biểu kiến;[tex]\alpha _{0}^{'}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn dao động trong gia tốc biểu kiến.

+ Tính gia tốc biểu kiến [tex]g^{'}=\sqrt{g^{2}+(\frac{q.E}{m})^{2}}[/tex]=[tex]10.\sqrt{2}\frac{m}{s^{2}}[/tex]

+ Khi con lắc đơn dao động chịu tác dụng của ngoại lực vị trí cân bằng của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc
[tex]\beta[/tex]
Vì m cân bằng theo định luật 1 Niu Tơn  ta có Tổng ba lực P,Fd,T cân bằng với nhau.
Ta có tan[tex]\beta =\frac{q.E}{m.g}[/tex]

Suy ra [tex]\beta =45^{0}[/tex]


Vậy [tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]=[tex]\sqrt{2.10.\sqrt{2}.1.(1-cos(54^{0}-45^{0})})=0,590 \frac{m}{s^{2}}[/tex]







nguyen lam nguyen đọc kỉ đề chưa. bài toán không hỏi vận tốc của con lắc đi qua VTCB mới, mà lại hỏi vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng( VTCB ở đây được hiểu là đi qua phương thẳng đứng của sợi dây)
« Sửa lần cuối: 07:12:02 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:32:25 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2011 »


       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
DA la D


Bài ni tầm cỡ thi học sinh giỏi của các trường THPT đại trà.

Lâm Nguyễn thử giải, không biết có hên sui không.

1. Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v=\sqrt{2.g.l(1-cos\alpha _{0}})[/tex]
Trong đó g là gia tốc rơi tự do;[tex]\alpha _{0}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn.
2. Với bài toán con lắc chịu tác dụng của ngoại lực
Công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đợn
[tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]
Trong đó [tex]g^{'}[/tex] là gia tốc biểu kiến;[tex]\alpha _{0}^{'}[/tex] là biên độ góc của con lắc đơn dao động trong gia tốc biểu kiến.

+ Tính gia tốc biểu kiến [tex]g^{'}=\sqrt{g^{2}+(\frac{q.E}{m})^{2}}[/tex]=[tex]10.\sqrt{2}\frac{m}{s^{2}}[/tex]

+ Khi con lắc đơn dao động chịu tác dụng của ngoại lực vị trí cân bằng của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc
[tex]\beta[/tex]
Vì m cân bằng theo định luật 1 Niu Tơn  ta có Tổng ba lực P,Fd,T cân bằng với nhau.
Ta có tan[tex]\beta =\frac{q.E}{m.g}[/tex]

Suy ra [tex]\beta =45^{0}[/tex]


Vậy [tex]v_{max}=\sqrt{2.g^{'}l(1-cos\alpha _{0}^{'}})[/tex]=[tex]\sqrt{2.10.\sqrt{2}.1.(1-cos(54^{0}-45^{0})})=0,590 \frac{m}{s^{2}}[/tex]







nguyen lam nguyen đọc kỉ đề chưa. bài toán không hỏi vận tốc của con lắc đi qua VTCB mới, mà lại hỏi vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng( VTCB ở đây được hiểu là đi qua phương thẳng đứng của sợi dây)

Cảm ơn ngulau211 rất nhiều.
Nhưng ngulau211 lên xem xét lại vấn đề.Bài toán này là con lắc đơn đặt trong điện trường và nó chỉ có 1 vị trí cân bằng duy nhất là hợp với phương thẳng đứng một góc 45^0. Còn vị trí dây treo thẳng đứng là vị trí cân bằng ( của con lắc đơn dao động tuần hoàn trong trường trọng lực) Đó là một bài toán khác không liên quan đến con lắc đơn trong bài toán này.

Các bạn có thể coi bài toán tương tự trong quyển sách rất được ưa thích trong những năm thi Đại Học môn Vật lý còn làm tự luận và các trường ra đề chung. ""121 Bài toán dao động sóng cơ học""  của PGS.PTS Vũ Thanh Khiết ( chủ biên)
Như bài 67;68 trang 107.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:46:53 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 »

       Một con lắc đơn có dây treo dài 1m quả cầu treo có khối lượng m=100g mang điện q=2.10^-5 C đặt trong điện trường đều có vecto E nằm ngang, E=5.10^4 V/m. kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng(hợp với phương thẳng đứng 1 góc) lệch một góc 54 độ. Lấy g=10. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng:
A 0,5m/s B2,87m/s C4m/s D0,7m/s
Bài này nói đi qua vị trí cân bằng mà không nói rõ VTCB(phương thẳng đứng) hay vị trí cân bằng mới. do vậy tôi nghĩ một khi đã tích điện và đặt trong từ trường rồi thì đó là VTCB mới, nhưng nếu hiểu theo VTCB mới thì góc hợp với phương thẳng đứng lại là 99 độ vì nó hợp vói VTCB 1 góc 54 độ. do vậy bài này nên chỉnh lại là hợp với phương thẳng đứng 1 góc 54 độ.


Logged
nguyenvuduyhieu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:48:16 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 »

Vâng Sorry tại đang ôn thi nên em không viết kĩ. Đúng là với phương thẳng đứng mà thật ra đề viết là vậy.  :.))
Nhưng mà không biết tại sao Đáp án là 0,7 hay tại ông ra đề tính nhầm v=can(2.10.l.(1-cos9)).can2
Ngulau211 cho em hỏi Nt là gì? Em không hiểu ........................ Đừng chửi em ngu  [-O<


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:05:20 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2011 »

Vâng Sorry tại đang ôn thi nên em không viết kĩ. Đúng là với phương thẳng đứng mà thật ra đề viết là vậy.  :.))
Nhưng mà không biết tại sao Đáp án là 0,7 hay tại ông ra đề tính nhầm v=can(2.10.l.(1-cos9)).can2
Ngulau211 cho em hỏi Nt là gì? Em không hiểu ........................ Đừng chửi em ngu  [-O<
Nt kí hiệu là số hạt nhân còn lại ở thời điểm t


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.