11:58:22 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và hệ số công suất của mạch cosφ theo độ tự cảm ZL của cuộn dây. Khi ZL = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một ống dây có độ tự cảm là 0,5 H được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc điện, dòng điện qua ống dây biến đổi theo thời gian như đồ thị hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ sau khi đóng công tắc điện đế n thời điểm 0,01s có độ lớn là
Một electron bay vào không gian có từ trường đều với véc tơ vận tốc ban đầu v0→ vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B→. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 172,8 kJ là ?
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:


Trả lời

Một số câu lý thuyết băn khoăn.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu lý thuyết băn khoăn.  (Đọc 2581 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 01:48:24 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)
Lâm Nguyễn có mấy câu lý thuyết băn khoăn, thầy cô và các bạn chỉ giáo.

Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa trong chân không khi biên độ góc là nhỏ vì khi đó:

A. Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể
B. Quỹ đạo của con lắc có xem như đoạn thẳng
C. Lực kéo về tỉ lệ với li độ
D. Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì.



Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:51 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

%-)
Lâm Nguyễn có mấy câu lý thuyết băn khoăn, thầy cô và các bạn chỉ giáo.

Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa trong chân không khi biên độ góc là nhỏ vì khi đó:

A. Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể
B. Quỹ đạo của con lắc có xem như đoạn thẳng
C. Lực kéo về tỉ lệ với li độ
D. Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì.

mình nghĩ là câu C , vì khi dao động thì lực kéo về là thành phần trong lực tiếp tuyến: F=mgsina
do a<< nên  F= mga  lúc này lực đàn đồ tỉ lệ với li độ góc thỏa điều kiện của pt  vi phân dao động điều hòa


Logged
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:55:02 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

mình thấy câu C và D đều đúng hết.


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:16:46 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

Mình thì lại nghĩ B đúng...hichic
đáp án cuối cùng là gì Huh


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:20:21 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Mình nghĩ là đáp án D
vì điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà là
+ biên độ góc nhỏ
+ bỏ qua lực cản


Logged
Phucthang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:25:39 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Câu C bạn ơi! Vì dao động điều hòa thì phải thoe hàm sin hoặc cos. Như các bạn nói câu D chỉ mang tính của dao động tuần hoàn thôi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:20:37 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

%-)
Lâm Nguyễn có mấy câu lý thuyết băn khoăn, thầy cô và các bạn chỉ giáo.

Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa trong chân không khi biên độ góc là nhỏ vì khi đó:
Trích dẫn
A. Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể
thay đổi hàng km độ cao mới làm ảnh hưởng đến dao động
Trích dẫn
B. Quỹ đạo của con lắc có xem như đoạn thẳng
Quỹ đạo thẳng không phải là yếu tố tạo nên dao động điều hòa
Trích dẫn
C. Lực kéo về tỉ lệ với li độ
f=ms''=Psin(alpha)=mgsin(alpha)=mg(alpha)=mgs/l (vì dao động nhỏ)
==> nghiệm của phương trình s=s0cos(wt+phi) đây chính là PT dao động điều hoa
Trích dẫn
D. Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì.
Trong chân khong thì đâu có lực cản môi trường

Do vậy chọn C là hợp lý chứ?


[/quote]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.