02:02:38 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có
Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A>0; ω>0. Đại lượng A được gọi là
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số trong đó chỉ các biên độ thành phần A1 và A2 có thể thay đổi được thì biên độ dao động tổng hợp luôn luôn bằng  cm. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ thành phần ứng với một cặp giá trị A1 và A2 nhất định. Với cặp giá trị A1 và A2 sao cho trong đó A1 lớn nhất có thể thì phương trình li độ ứng với biên độ A1 lúc đó là
Con lắc đơn có chiều dài 1 m, g = 10(m/s2), chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Con lắc dao động với biên độ góc α0=6°. Tốc độ của vật tại vị trí mà thế năng bằng 3 lần động năng bằng
Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?


Trả lời

Bài tập Vật lý 1

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Vật lý 1  (Đọc 14991 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 05:35:30 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Có bạn nào làm được bài 18.23 18.24 trong ảnh bảo mình với




Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:09:56 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Có bạn nào làm được bài 18.23 18.24 trong ảnh bảo mình với



Những bài này ta dùng các định luật của chất khí.
18.22
Quá trình 2 --> 3: đẳng áp
[tex]\frac{V_{2}}{T_{2}} = \frac{V_{3}}{T_{3}} \Leftrightarrow \frac{5}{T_{2}}=\frac{6}{400}\Rightarrow T_{2} = \frac{1000}{3} (K)[/tex]

(Bạn tính được [tex]t_{2}\approx 60^{0}C[/tex] cho câu sau)

Áp dụng định luật Mendelev-Clayperon:
[tex]\frac{p_{2}.V_{2}}{T_{2}}= \frac{p_{0}.V_{0}}{T_{0}}\Leftrightarrow \frac{p_{1}.5}{\frac{1000}{3}} = \frac{1 . 8,19}{273}\Rightarrow p_{2}= 2 (at)[/tex]

Quá trình 1---> 2: đẳng tích:
[tex]\frac{p_{1}}{T_{1}}= \frac{p_{2}}{T_{2}}\Leftrightarrow \frac{p_{1}}{300}= \frac{2}{\frac{1000}{3}}\Rightarrow p_{1} = 1,8 (at)[/tex]

(18.24) Quá trình 1--> 4: đẳng áp:
[tex]\frac{V_{1}}{T_{1}}= \frac{V_{4}}{T_{4}}\Leftrightarrow \frac{5}{300}=\frac{6}{T_{4}}\Rightarrow T_{4}= 360K \Rightarrow t_{4}= 87^{0}C[/tex]



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:28:14 am Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Cảm ơn bạn nhé! mình thấy phần này nhiều công thức quá mà mình sắp thi rùi! chẳng còn nhiều t/g làm nữa có ji ko hiểu các bạn jup minh nhé

dạng này mình biến đổi v1/t1 = v2/t2 có v2=2v1 => t2 = 2t1 rùi thay vào CT tính A mà ko có kết quả nản quá



Logged
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:25:08 am Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Dạng này có phải biến đổi để rút T theo ct của đẳng tích rùi tính sô mol theo (1) rùi thay vào tính Qk ko? sao kq ko có
hjx@@ Roll Eyes



Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:31:58 am Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Cảm ơn bạn nhé! mình thấy phần này nhiều công thức quá mà mình sắp thi rùi! chẳng còn nhiều t/g làm nữa có ji ko hiểu các bạn jup minh nhé

dạng này mình biến đổi v1/t1 = v2/t2 có v2=2v1 => t2 = 2t1 rùi thay vào CT tính A mà ko có kết quả nản quá


503:
[tex]A = p\Delta V = p \left(2V_{1}-V_{1} \right) = pV_{1}=\frac{m}{M}RT_{1}=\frac{8}{2}. 8,31 . 300 = 9,972 (kJ)[/tex]

504:
[tex]A = p\Delta V = p \left(3V_{1}-V_{1} \right) = 2pV_{1}=2.\frac{m}{M}RT_{1}=2.\frac{8}{28}. 8,31 . 290 \approx 1377,08 (J)[/tex]

 hoc-) hoc-)


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:25:21 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Dạng này có phải biến đổi để rút T theo ct của đẳng tích rùi tính sô mol theo (1) rùi thay vào tính Qk ko? sao kq ko có
hjx@@ Roll Eyes


Cách làm vậy là đúng rồi, tôi tính cũng không ra như 4 đáp án đề cho.
Tôi làm như vầy: đẳng tích nên: [tex]Q = \Delta U = m . c_{v}\Delta T[/tex]

[tex]p.V = \frac{m}{M}RT[/tex] tính được m.

mà nhiệt dung riêng đẳng tích:
  khí đơn nguyên tử:  [tex]C_{v} = \frac{3}{2}R[/tex]
  khí lưỡng nguyên tử:  [tex]C_{v} = \frac{5}{2}.R[/tex]

 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:48:32 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Câu 538: Có 1 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 27oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   -864 J
b.   864 J
c.   -77 J
d.   77 J
Câu 539: Có 3 gam khí N2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 77oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí thực hiện trong quá trình biến đổi đó.
a.   216 J
b.   47 J
c.   -125 J
d.   0 J

Cho mình hỏi là nếu nó hỏi là " công khối khí nhận được" kq sẽ là - còn nếu nó là "công khối khí thực hiện" thì sẽ chọn độ lớn phải ko?


Logged
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:06:51 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Câu 539: Có 3 gam khí N2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 77oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí thực hiện trong quá trình biến đổi đó.
a.   216 J
b.   47 J
c.   -125 J
d.   0 J


Câu 544: Có 10 gam khí CO2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 47oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định nhiệt khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   45 J
b.   308J
c.   -45 J
d.   250 J

các con khác cùng dạng này đều có kq nhưng 2 con này thì làm ko ra


Logged
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:53:54 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Loạn lên vs công nhận vs công khối khí sinh ra quá âm dương loạn hết cả lên...bạn xem mình lam đúng chưa...sai thì sửa jup mình vs..nhưng câu này mà mất điểm chắc die quá  ho:)


Câu 546: Một lượng khí NH3 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 127oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 4.5 lít. Xác định lượng nhiệt khối khí nhận trong quá trình biến đổi đó. Biết thể tích của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là V0 = 5.6 lít
a.   313 J
b.   107 J
c.   -127J
d.   336 J
Câu 547: Có 1 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   -416 J
b.   4.16 J
c.   416 J
d.   4.16 J
Câu 548: Có 16 gam khí Oxy (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   416 J
b.   -4.16 J
c.   -416 J
d.   4.16 J
Câu 549: Có 14 gam khí Nitơ (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có áp suất P2 = 3 at. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   243 J
b.   -416 J
c.   416 J
d.   4.16 J
Câu 550: Có 0.5 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 1.5 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí thực hiện trong quá trình biến đổi đó.
a.   312 J
b.   -125 J
c.   416 J
d.   136 J


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:09:55 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Câu 538: Có 1 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 27oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   -864 J
b.   864 J
c.   -77 J
d.   77 J
Câu 539: Có 3 gam khí N2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 77oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí thực hiện trong quá trình biến đổi đó.
a.   216 J
b.   47 J
c.   -125 J
d.   0 J

Cho mình hỏi là nếu nó hỏi là " công khối khí nhận được" kq sẽ là - còn nếu nó là "công khối khí thực hiện" thì sẽ chọn độ lớn phải ko?
Tôi nghĩ về cách làm thì chắc bạn đã biết rồi, bây giờ chỉ là xét dấu mà thôi.
Công mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt:

[tex]A = \frac{m}{M}RTln\left(\frac{V_{1}}{V_{2}} \right)[/tex]

Theo Giáo trình Vật Lý đại cương của Lương Duyên Bình thì:
Trong quá trình dãn khí đẳng nhiệt, khối khí sinh công A (A > 0) và nhận nhiệt (Q > 0)
Cả hai câu trên đều là dãn đẳng nhiệt, cho nên tôi nghĩ đáp án là 864J và 216J.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:52:22 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Loạn lên vs công nhận vs công khối khí sinh ra quá âm dương loạn hết cả lên...bạn xem mình lam đúng chưa...sai thì sửa jup mình vs..nhưng câu này mà mất điểm chắc die quá  ho:)


Câu 546: Một lượng khí NH3 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 127oC và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 4.5 lít. Xác định lượng nhiệt khối khí nhận trong quá trình biến đổi đó. Biết thể tích của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là V0 = 5.6 lít
a.   313 J
b.   107 J
c.   -127J
d.   336 J
Câu 547: Có 1 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   -416 J
b.   4.16 J
c.   416 J
d.   4.16 J
Câu 548: Có 16 gam khí Oxy (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   416 J
b.   -4.16 J
c.   -416 J
d.   4.16 J
Câu 549: Có 14 gam khí Nitơ (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 2 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có áp suất P2 = 3 at. Xác định công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đó.
a.   243 J
b.   -416 J
c.   416 J
d.   4.16 J
Câu 550: Có 0.5 gam khí H2 (coi là khí lý tưởng) ở trạng thái (1) có áp suất P1 = 1.5 at và thể tích V1 = 3 lít, biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định công khối khí thực hiện trong quá trình biến đổi đó.
a.   312 J
b.   -125 J
c.   416 J
d.   136 J

Xin lỗi, nhưng tôi nghĩ là tài liệu của bạn có vấn đề. Bạn có thể so sánh câu 547 và 550 (phần tô xanh), đều là quá trình dãn đẳng nhiệt, cách giải như nhau. Tại sao một câu là tính công khối khí nhận được, còn câu kia lại tính công khối khí thực hiện. Hơn nữa, như giáo trình của Lương Duyên Bình, dãn đẳng nhiệt là quá trình chất khí thực hiện công.

Tôi nghĩ bạn chỉ cần biết rõ cách tính, phương pháp giải và bản chất Vật Lý. Còn tài liệu này thì thiệt nhiều câu đáp số tính không ra.

Đó là suy nghĩ của cá nhân tôi. Nếu không đúng thì mọi người bỏ qua cho và chỉ bảo giúp.   


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:00:50 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Trích dẫn
Tôi nghĩ về cách làm thì chắc bạn đã biết rồi, bây giờ chỉ là xét dấu mà thôi.
Công mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt:

[tex]A = \frac{m}{M}RTln\left(\frac{V_{1}}{V_{2}} \right)[/tex]

Theo Giáo trình Vật Lý đại cương của Lương Duyên Bình thì:
Trong quá trình dãn khí đẳng nhiệt, khối khí sinh công A (A > 0) và nhận nhiệt (Q > 0)
Cả hai câu trên đều là dãn đẳng nhiệt, cho nên tôi nghĩ đáp án là 864J và 216J.



sách mình thì ghi là
A>0 Q>0 --> U >0 khi hệ thực sự nhận công và nhận nhiệt từ bên ngoài -> nội năng tăng
A<0 Q<0 -->U<0 khi hệ thực sự sinh công và tỏa nhiệt ra bên ngoài -> nội năng giam.
nên mình nghĩ lại là nhận công thì A + còn sinh công sẽ -
loạn xì ngầu

mà đền phần đoạn nhiệt mình đọc ko ra nữa chắc đói rùi @@
mà m4 đã thì rùi còn lung tung wa @@ h chỉ làm để biết dạng vào biết đằng mà làm ^^

xem hộ mình phần đoạn nhiệt cái


Câu 555: Một lượng khí O2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 4g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2).
a.   78 oC
b.   52 oC
c.   46 oC
d.   27 oC
Câu 556: Một lượng khí O2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 4g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình biến đổi đó.
a.   95.53 J
b.   91.84 J
c.   90.95 J
d.   93.3 J
Câu 557: Một lượng khí CO2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 11g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 7 lít. Xác định nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2).
a.   44 oC
b.   33 oC
c.   30 oC


Logged
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 07:06:12 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Trích dẫn
Xin lỗi, nhưng tôi nghĩ là tài liệu của bạn có vấn đề. Bạn có thể so sánh câu 547 và 550 (phần tô xanh), đều là quá trình dãn đẳng nhiệt, cách giải như nhau. Tại sao một câu là tính công khối khí nhận được, còn câu kia lại tính công khối khí thực hiện. Hơn nữa, như giáo trình của Lương Duyên Bình, dãn đẳng nhiệt là quá trình chất khí thực hiện công.

Tôi nghĩ bạn chỉ cần biết rõ cách tính, phương pháp giải và bản chất Vật Lý. Còn tài liệu này thì thiệt nhiều câu đáp số tính không ra.

Đó là suy nghĩ của cá nhân tôi. Nếu không đúng thì mọi người bỏ qua cho và chỉ bảo giúp.

Ukm! mình cũng ko biết nữa thìa mình mới lăn tăn mấy cái đáp án chỉ khak nhau dấu - và + nhưng bộ đề cương này là 50% trong ngân hàng đề của trường mình
mình học cải thiện mà hoc trong có 12 ngày như tra tấn chẳng có nhìu t/g tự làm nên mới vào 4r hoi..
mấy hum nữa thi rùi @@ uhu
« Sửa lần cuối: 07:09:21 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 gửi bởi thanhprotnvn »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:50:31 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2011 »

Trích dẫn
Tôi nghĩ về cách làm thì chắc bạn đã biết rồi, bây giờ chỉ là xét dấu mà thôi.
Công mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt:

[tex]A = \frac{m}{M}RTln\left(\frac{V_{1}}{V_{2}} \right)[/tex]

Theo Giáo trình Vật Lý đại cương của Lương Duyên Bình thì:
Trong quá trình dãn khí đẳng nhiệt, khối khí sinh công A (A > 0) và nhận nhiệt (Q > 0)
Cả hai câu trên đều là dãn đẳng nhiệt, cho nên tôi nghĩ đáp án là 864J và 216J.



sách mình thì ghi là
A>0 Q>0 --> U >0 khi hệ thực sự nhận công và nhận nhiệt từ bên ngoài -> nội năng tăng
A<0 Q<0 -->U<0 khi hệ thực sự sinh công và tỏa nhiệt ra bên ngoài -> nội năng giam.
nên mình nghĩ lại là nhận công thì A + còn sinh công sẽ -
loạn xì ngầu

mà đền phần đoạn nhiệt mình đọc ko ra nữa chắc đói rùi @@
mà m4 đã thì rùi còn lung tung wa @@ h chỉ làm để biết dạng vào biết đằng mà làm ^^

xem hộ mình phần đoạn nhiệt cái


Câu 555: Một lượng khí O2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 4g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2).
a.   78 oC
b.   52 oC
c.   46 oC
d.   27 oC
Câu 556: Một lượng khí O2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 4g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 6 lít. Xác định độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình biến đổi đó.
a.   95.53 J
b.   91.84 J
c.   90.95 J
d.   93.3 J
Câu 557: Một lượng khí CO2 (coi là khí lý tưởng) có khối lượng 11g ở trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 8 lít, biến đổi đoạn nhiệt sang trạng thái (2) có thể tích V2 = 7 lít. Xác định nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2).
a.   44 oC
b.   33 oC
c.   30 oC


Đoạn nhiệt: [tex]T_{2}=T_{1}\left[\frac{V_{1}}{V_{2}}\right]^{\gamma -1}[/tex]

Trong đó: [tex]\gamma[/tex] là hệ số Poisson
Khí đơn nguyên tử: [tex]\gamma = \frac{5}{3}[/tex]

Khí lưỡng nguyên tử: [tex]\gamma = \frac{7}{5}[/tex]

Khí ba nguyên tử trở lên:[tex]\gamma = \frac{4}{3}[/tex]

555: [tex]T_{2}= 290.\left[\frac{8}{6} \right]^{0,4}\approx 325 (K)\Rightarrow t_{2}\approx 52^{0}C[/tex]

557: [tex]T_{2}= 290.\left[\frac{8}{7} \right]^{\frac{1}{3}}\approx 303 (K)\Rightarrow t_{2}\approx 30^{0}C[/tex]

556: [tex]\Delta U = \frac{m}{M}C_{v}\Delta T = \frac{4}{32}.\frac{5}{2}. 8,31. 35 = 91,84(J)[/tex]

([tex]T_{2}[/tex] tính như 2 câu kia).
 hoc-)






Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:02:35 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

cảm ơn bạn mình hiểu rùi
Thank U! rất nhìu ^^
lại dạng khác


Logged
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:34:11 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Câu 598: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình cácnô, có công suất P = 500W. Nhiệt độ của nguồn nóng là 227oC, nhiệt độ của nguồn lạnh là 27oC. Tính hiệu suất của động cơ
a.   H = 40%
b.   H = 88%
c.   H = 60%
d.   H = 12%


Câu 602: Một động cơ đốt trong thực hiện 95 chu trình trong mỗi giây. Công suất của động cơ là 120hP. Hiệu suất của động cơ này là 40%. Hãy tính nhiệt lượng cung cấp cho động cơ trong mỗi chu trình (1hP = 736W).
a.   930 J
b.   371 J
c.   2325 J
d.   120 J


Câu 603: Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc theo chu trình cácnô, nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh là 127oC và 27oC. Động cơ nhận của nguồn nóng nhiệt lượng 6300 J trong mỗi giây. Tính công suất của động cơ.
a.   4725 W
b.   18900 W
c.   4960 W
d.   1575 W

Câu 606: Một động cơ đốt trong thực hiện 120 chu trình trong mỗi phút. Công suất của động cơ là 120W. Hiệu suất của động cơ là 40%. Hãy tính xem trong mỗi chu trình thì nhiệt lượng thải ra ngoài là bao nhiêu?
a.   360 J
b.   300 J
c.   90 J
d.   180 J
Câu 607: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình cácnô với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 127oC và 27oC. Trong mỗi chu trình, nguồn lạnh nhận được từ tác nhân một nhiệt lượng 7.5 kcal. Thời gian thực hiện một chu trình là 2 giây. Biết rằng cứ mỗi kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì cung cấp cho tác nhân một nhiệt lượng là 104 kcal. Tính lượng nhiên liệu tiêu thụ để chạy động cơ trong hai giờ.
a.   1.8 kg
b.   1.2 kg
c.   3.6 kg
d.   7.2 kg
Câu 608: Một lượng khí Oxy (coi là lý tưởng) có khối lượng 8 gam, biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 27oC và thể tích V1 = 6 lít đến trạng thái (2) có thể tích V2 = 9 lít. Xác định độ biến thiên entropy của hệ khí khi hệ biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2).
a.   0.84 J/K
b.   -1.25 J/K
c.   -0.75 J/K
d.   1.5 J/K


Câu 613: Một lượng khí Hydro (coi là lý tưởng) có khối lượng 1 gam, biến đổi từ trạng thái (1) có nhiệt độ T1 = 17oC và thể tích V1 = 2.5 lít đến trạng thái (2) có nhiệt độ T2 = 17oC và thể tích V2 = 7 lít. Xác định độ biến thiên entropy của hệ khí khi hệ biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2).
a.   4.3 J/K
b.   -12.5 J/K
c.   7.5 J/K
d.   -5.9 J/K


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.