05:55:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong không gian Oxyz, tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto c→ biểu diễn phương chiều của v→ thì vecto a→ và b→ lần lượt biểu diễn
Hai dao động trên cùng trục theo các phương trình cm và cm. Phương trình dao động tổng hợp hai dao động trên là
Tại cùng một nơi trên Trái đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì 5 s, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động với chu kì 3 s. Tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ3 = ℓ1 ‒ ℓ2 dao động với chu kì là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 loại ánh sáng đơn sắc có bước sóngλ1=0,38μm;λ2=0,57μm;λ3=0,76μm.  Hỏi trên màn quan sát, quan sát được bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau?
Số electron chạy qua tiết diện thắng của một đoạn dây dẫn bằng kim loại trong 20 s dưới tác dụng của lực điện trường là 5.1019. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây đó bằng


Trả lời

Giúp mình nhé!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình nhé!  (Đọc 1652 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
goabc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 01:05:37 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

1. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lambda1=0,75mum và lambda2=0,5mum. Biết D=1,2m và L=10mm (2 mép màn đối xứng qua vân trung tâm). Có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm?
A.3 B.4 C.5 D.6
2. Cho phản ứng hạt nhân D + Li => n + X. Động năng của các hạt D, Li, n, X lần lượt là: 4MeV; 0; 12Mev; 6MeV:
A. Phản ứng thu năng lượng 14MeV B. Phản ứng thu năng lượng 13MeV
C. Phản ứng tỏa năng lượng 14MeV D. Phản ứng thu năng lượng 13MeV


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:52:06 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

câu 1: bạn tìm vị trí trùng trên bề rộng L/2 rồi suy ra cho cả bề rộng L
- bạn tính i1 và i2
- các vân trùng khi: k1.i1=k2.i2 =>k1=k2.i2/i1=k2.2/3
vì k1 và k2 nguyên nên ta có các giá trị của k1 và k2 ở các vị trí trùng nhau là:
(k2=0,k1=0); (k2=3,k1=2);(k2=6,k1=4)....
chú ý: k1.i1 <=L/2 =>ĐK của k1
          k2.i2 <=L/2 =>ĐK của k2
kết hợp nghiệm suy ra k1 và k2
Câu2: bạn áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
dentaE =tổng động năng của các hạt sản phẩm-tổng động năng của các hạt ban đầu
nếu dentaE dương thì phản ứng tỏa năng lượng, nếu dentaE âm thì ngược lại
ĐA: C


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.