07:33:22 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Tìm bước sóng.
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là $$4^0$$. Khi đi ngang qua vị trí cân bằng, dây treo con lắc vướng phải một đinh ở chính giữa chiều dài của nó. Góc lệch cực đại mà con lắc đạt được ngay sau đó là
Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha trên mặt nước cách nhau 5 lần bước sóng. Ax là tia thuộc mặt nước hợp với véc tơ AB góc 600. Trên Ax có số điểm dao động với biên độ cực đại là
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m một đầu treo vào điểm cố định I; đầu kia treo quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Lấy g = 10m/s2≈π2. Tại t = 0 đưa m đến vị trí lò xo giãn 3 cm thả nhẹ cho nó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chọn Ox hướng xuống, gốc O trùng vị trí cân bằng. Biểu thức lực đàn hồi tác dụng lên điểm I là:
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực  F→  có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng  2030 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là


Trả lời

Thắc mắc đáp án trong đề ĐH 2010

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc đáp án trong đề ĐH 2010  (Đọc 14312 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« vào lúc: 02:25:34 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Câu hỏi : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm , dao động theo phương thẳng đúng với phương trình [tex]u_A=2cos40 \pi t ; u_B=2cos(40 \pi t + \pi) [/tex] (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s ).Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s . Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng . Số điểm dao động với biên độ cực đai trên đoàn BM là ?
   Đáp án 19
Bài giải
Hai sóng tại A và B ngược pha
- xét điểm M :
[tex]d_2 - d_1 = AM - BM =8,28 \Leftrightarrow d_2 - d_1 =(k + \frac{1}{2})\lambda \Rightarrow k=5.02[/tex].Vậy từ P tới M có 6 điểm cực đại. ( P là trung điểm đoạn MB ).
- xét điểm B
[tex]d_2 - d_1 = 20 \Rightarrow d_2 - d_1 =(k' + \frac{1}{2})\lambda \Rightarrow k =12,8[/tex]
Vậy từ P tới B có 13 cực đại giao thoa .
==> Trên đoạn MB có 19 cực đại giao thoa .
------------------------------------------------
Mình không hiểu tại sao k=5.02 là lại có 6 cực đại (lẽ ra phải có 5 cực đại mới đúng chứ lị )và k = 12,8 lại có 13 cực đại ( cái này phải có 12 cực đại mới đúng chứ ).
 Mong mọi người giải thích rõ dùm mình nhé , xin cám ơn !


Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:43:34 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Câu hỏi : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm , dao động theo phương thẳng đúng với phương trình [tex]u_A=2cos40 \pi t ; u_B=2cos(40 \pi t + \pi) [/tex] (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s ).Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s . Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng . Số điểm dao động với biên độ cực đai trên đoàn BM là ?
   Đáp án 19
Bài giải
Hai sóng tại A và B ngược pha
- xét điểm M :
[tex]d_2 - d_1 = AM - BM =8,28 \Leftrightarrow d_2 - d_1 =(k + \frac{1}{2})\lambda \Rightarrow k=5.02[/tex].Vậy từ P tới M có 6 điểm cực đại. ( P là trung điểm đoạn MB ).
- xét điểm B
[tex]d_2 - d_1 = 20 \Rightarrow d_2 - d_1 =(k' + \frac{1}{2})\lambda \Rightarrow k =12,8[/tex]
Vậy từ P tới B có 13 cực đại giao thoa .
==> Trên đoạn MB có 19 cực đại giao thoa .
------------------------------------------------
Mình không hiểu tại sao k=5.02 là lại có 6 cực đại (lẽ ra phải có 5 cực đại mới đúng chứ lị )và k = 12,8 lại có 13 cực đại ( cái này phải có 12 cực đại mới đúng chứ ).
 Mong mọi người giải thích rõ dùm mình nhé , xin cám ơn !
bạn dc 18 đúng kô
sai lầm đây nek bạn
d_2 - d_1 = AM - BM =8,28
đúng phải là  -8,28( AM< BM) K=-6,02


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:40:13 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Mình thấy trong sách nó giải ra k = 5.02 mà sao lại có 6 vân cực đại . Mà làm sao mình biết được cái nào [tex]d_1,d_2 [/tex] vậy bạn, từ trước giờ mình chỉ lấy cái lớn trừ cái bé ko ah` . hì ^^!!


Logged
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:46:14 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

k<5,02 thì k=0,1,2,3,4,5=>6 cực đại=> cái kia cũng tương tự


Logged

Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:32:58 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Đây là dạng bài tập xác định số cực đại trong vùng giao thoa nhưng thuộc loại khó. Mình có hướng dẫn học sinh theo một cách này các bạn tham khảo nhé!
Bước 1: Xác định bước sóng theo công thức:[tex]\lambda =v.T=\frac{v}{f}[/tex]

Bước 2: Lập tỉ số:[tex]\frac{AB}{\lambda }=k+m[/tex]
k là số nguyên, m là số thập phân nhỏ hơn 1.
Ncd =2.k+1 nếu hai nguồn cùng pha; Ncd=2.k nếu hai nguồn ngược pha và m < 0,5
                                                  Ncd = 2.(k+1) nếu hai nguồn ngược pha và m >=0,5
Sau đó xác định vị trí điểm M so với A và B. Xác định xem M là cực đại hay cực tiểu bằng cách:
[tex]\frac{AM-MB}{\lambda }=k'+m'[/tex]
Nếu m'<0,5 thì điểm đó là cực đại k' nếu hai nguồn cùng pha. Ngược pha thì đó là cực tiểu k'.
Nếu m' >=0,5 thì là cực tiểu k'+1. Ngược pha thì đó là cực đại k'+1.
Sau đó chỉ cần đếm số cực đại từ M tới trung trực và cộng với 1 nửa số cực đại trong đoạn AB thì vừa bằng 19.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:02:01 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Mình thấy trong sách nó giải ra k = 5.02 mà sao lại có 6 vân cực đại . Mà làm sao mình biết được cái nào [tex]d_1,d_2 [/tex] vậy bạn, từ trước giờ mình chỉ lấy cái lớn trừ cái bé ko ah` . hì ^^!!

làm như bạn là kô đúng nhe
bạn phải quy ước d1, d2 rõ ràng, hiệu khoảng cách sẽ là d1- d2, hoặc d2- d1


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.