09:19:49 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số góc bằng 10 rad/s, có phương có li độ x1 và x2 thỏa mãn 28,8x12+5x22=720 (với x1 và x2 tính bằng cm). Lúc đó li độ của dao động thứ nhất là x1 = 3 cm và li độ của vật đang dương thì tốc độ của vật bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là 15 N và 25 N. Nếu con lắc lò xo này dao động điều hòa theo phương ngang với cùng biên độ thì lực đàn hồi cực đại là:
Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại là
Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính  r0=5,3.10−11m   thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(10t) (t tính bằng s). Tại t=2 s, pha của dao động là


Trả lời

Dòng điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dòng điện  (Đọc 2644 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« vào lúc: 05:05:02 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 »

Cho ba linh kiện: điện trở thuần R=60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i=căn 2.cos(100pi.t-pi/12)   và  i=căn 2.cos(100pi.t+7pi/12). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
đ/A. i=2.căn 2cos(100pit+pi/4)
làm sao để ra đáp án như vậy


Logged



Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:31:45 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 »

Cho ba linh kiện: điện trở thuần R=60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i=căn 2.cos(100pi.t-pi/12)   và  i=căn 2.cos(100pi.t+7pi/12). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
đ/A. i=2.căn 2cos(100pit+pi/4)
làm sao để ra đáp án như vậy

Do [tex]I_{1}=I_{2}\Rightarrow Z_{1}=Z_{2}\Rightarrow Z_{L}=Z_{C}[/tex]
Nghĩa là mạch cuối cùng xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Mặt khác ta có
[tex]tg\varphi _{1}=\frac{Z_{L}}{R}=-tg\varphi _{2}=-\frac{-Z_{C}}{R}[/tex]
Nghĩa là [tex]\varphi_{1} =-\varphi _{2}\Rightarrow \varphi_{1} -\varphi _{2}=2\varphi_{1}=\frac{2\pi }{3}[/tex] ( độ lệch pha của hai dòng điện )
Vậy [tex]\varphi_{1} =\frac{\pi }{3}[/tex]
Biểu thức của u có dạng
[tex]u=U_{0}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{12}+\frac{\pi }{3} \right)=U_{0}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)[/tex]
Tổng trở [tex]Z_{1}=\frac{R}{cos\varphi 1}=2R[/tex]
Biên độ cường độ lúc đầu
[tex]I_{01}=\frac{U_{0}}{2R}=\sqrt{2}A[/tex]
Biên độ cường độ lúc cuối
[tex]I_{0}=\frac{U_{0}}{R}=2\sqrt{2}A[/tex]
Ta thu được đáp án



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.