10:16:53 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R = 50 Ω thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó là :
Đặt điện áp u=1502cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 503 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Đặt điện áp u=U2cosωt   vào đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là:
Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
Thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m­, chiều dài l và tiết diện của thanh là nhỏ so với chiều dài của nó. Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là


Trả lời

Giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì  (Đọc 16853 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 11:02:25 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:47:12 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36

xét điểm M trong vùng giao thoa:
thì tổng hợp bời 2 sóng:
Ua= uA = 3cos(40pit + pi/6-2pd1/lambda) (cm)
uB = 4cos(40pit + 2pi/3-2pd2/lambda)
vay bien độ sóng tổng hợp tại M
A= can( 3^2+4^2 +2*3*4*cos(deta phi)) voi detaphi = 2p(d1-d2)/lambda -p/2
de A=5 suy ra cos(deta phi)=0 suy ra deta phi= p/2+kp
suy ra 2(d1-d2)/lambda -1=k
với  -8<= d1-d2<=8   suy ra    -9<=k<=7   suy ra la 2+15*2=32


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:06:36 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2011 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36


gọi M là vị trí cách S1 là d1 và S2 là d2
[tex]u_1M=3cos(40\pi.t+\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})[/tex]
[tex]u_2M=4cos(40\pi.t+2\frac{\pi}{3}-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})[/tex]
để uM có biên độ là 5 thì u_1M phải vuông pha u_2M ==> [tex]2\pi.\frac{(d1-d2)}{\lambda} + \frac{\pi}{2}=(k+1/2)\pi[/tex].
==> d1-d2=k
- Xét 1/2 vòng tròn : -8<=d1-d2<=8 ==> có 17 kể cả 2 điểm trên S1S2
==. 1/2 vòng còn lại có 15 vậy tổng có 32 điểm



Logged
kid123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:11:21 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

nếu đề bài hỏi tìm số điểm dao động với biên độ bất kỳ nào đó không phải là 5 nữa thì giải sao z các bác. em kam on nhiều :x


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:25:25 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2014 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36

+ Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.

[tex]\lambda =2cm[/tex]
Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì:  MN=[tex]8\lambda/2[/tex]
Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN.

Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ.
« Sửa lần cuối: 12:29:09 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:00:35 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36

+ Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.

[tex]\lambda =2cm[/tex]
Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì:  MN=[tex]8\lambda/2[/tex]
Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN.

Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ.
+sai vì 2 nguồn lệch pha nên vị trí M,N có trạng thái khác nhau, do vậy nếu là 16 khi M,N đều là nút hay bụng, tuy nhiên điều này thì không thể
+ em có thể làm theo cách trên nhưng cần xét biên độ tại nguồn 1 và 2 theo công thức biên độ ==> em dùng T/C sóng dừng mà đếm
« Sửa lần cuối: 01:04:47 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
vppro27
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:40:59 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

thầy cho em hỏi là nếu dùng luôn là -8<=(2k+1)*lamda/4<=8 giải ra -8,5<=k<=7,5 kết luận là 32 điểm được không thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:46:15 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

thầy cho em hỏi là nếu dùng luôn là -8<=(2k+1)*lamda/4<=8 giải ra -8,5<=k<=7,5 kết luận là 32 điểm được không thầy

ĐK tại M có 2 sóng tới vuông pha: d1-d2=(2k+1)lambda/2 (Khi 2 nguồn đồng pha)


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:17:38 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30       B. 32       C. 34       D. 36

+ Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.

[tex]\lambda =2cm[/tex]
Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì:  MN=[tex]8\lambda/2[/tex]
Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN.

Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ.
+sai vì 2 nguồn lệch pha nên vị trí M,N có trạng thái khác nhau, do vậy nếu là 16 khi M,N đều là nút hay bụng, tuy nhiên điều này thì không thể
+ em có thể làm theo cách trên nhưng cần xét biên độ tại nguồn 1 và 2 theo công thức biên độ ==> em dùng T/C sóng dừng mà đếm
Em cảm ơn thầy.
Mà thầy ơi, như hình vẽ thì M và N ở 2 trạng thái khác nhau nhưng IM và IN cộng lại vẫn là 1 bó nên vẫn có thêm 2 điểm cần tìm chứ ạ.. Tongue Có gì sai nữa không thầy?
« Sửa lần cuối: 12:20:19 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:06:52 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2014 »

Ah, vì M và N đều là 2 điểm có biên độ cần tìm nên có 3 điểm trên bó cuối cùng. Tongue
« Sửa lần cuối: 03:08:47 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.