nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« vào lúc: 10:37:12 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Mong mọi người giải chi tiết giúp mình nha
Câu 11: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là : A.[tex]T=\frac{t1}{3}[/tex] B. [tex]T=\frac{t1}{2}[/tex] C. [tex]T=\frac{t1}{4}[/tex] D. [tex]T=\frac{t1}{6}[/tex]
Câu 14: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là A. 3,5U0 B. 3U0 . C.[tex]sqrt{\frac{7}{2}}U0[/tex] D. [tex]sqrt{2}U0[/tex]
Câu 17: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân 14N7 đứng yên gây ra phản ứng:[tex]\alpha +14N7 = 1H1 + 17O8[/tex] . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc (cả hướng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u ~1,66.10-27 kg) gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là: A. -1,21Mev B. -2,11Mev C. 1,67Mev D. 1,21Mev Câu 19: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ. A. 0,45[tex]\mu[/tex]m. B. 0,32 [tex]\mu[/tex]m. C. 0,54 [tex]\mu[/tex]m. D. 0,432 [tex]\mu[/tex]m.
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. [tex]\frac{\Pi }{25 sqrt{5}}[/tex] B.[tex]\frac{\Pi }{20}[/tex] . C.[tex]\frac{\Pi }{30}[/tex] . D. [tex]\frac{\Pi }{20}[/tex] .
Câu 29: Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 600 Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,5140 và nt = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 500 . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn : A. 35mm B. 40mm C. 7mm D. 15mm
Câu 34: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0 nhận giá trị: A. 1,092μm B. 2,345μm C. 3,022μm D. 3,05μm
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = C*R^2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] và [tex]\omega 2 = 200 \Pi[/tex] . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. [tex]\frac{1}{2}[/tex] B. [tex]\frac{2}{sqrt{13}}[/tex] C.[tex]\frac{3}{sqrt{13}}[/tex] . D.[tex]\frac{1}{sqrt{2}}[/tex] .
Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính:
Bài viết: 449
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 01:50:48 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = C*R^2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc và . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. B. C. . D. .Câu này bạn tham khảo theo link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5403.msg25621#msg25621Mình đã giải chi tiết cho một bạn khác.
|
|
« Sửa lần cuối: 01:54:17 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi hiepsinhi »
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 09:07:05 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thêm câu nữa mọi người làm ơn giúp mình
Câu 55: Mạch dao động gồm tụ C = 10F và cuộn dây tuần cảm có độ tự cảm L. Dao động điện từ trong khung không tắt dần và dòng điện có biểu thức: i = 0,01sin(1000t)(A) (t tính bằng giây). Điện áp giữa hai bản tụ vào thời điểm t = /6000 (s) bằng bao nhiêu? A. ~ 0,566V; B. ~ 0,828V C. ~ 0,688V; D. ~ 0,866V;
Làm ơn giúp đỡ đi mọi người
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 09:21:51 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thêm câu nữa mọi người làm ơn giúp mình
Câu 55: Mạch dao động gồm tụ C = 10F và cuộn dây tuần cảm có độ tự cảm L. Dao động điện từ trong khung không tắt dần và dòng điện có biểu thức: i = 0,01sin(1000t)(A) (t tính bằng giây). Điện áp giữa hai bản tụ vào thời điểm t = /6000 (s) bằng bao nhiêu? A. ~ 0,566V; B. ~ 0,828V C. ~ 0,688V; D. ~ 0,866V;
Làm ơn giúp đỡ đi mọi người
Em lưu ý điều sau : Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ là [tex]q=Q_{0}cos\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] Thì biểu thức của điện áp trên tụ và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]u=\frac{q}{C}=\frac{Q_{0}}{C}cos\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] [tex]i=Q_{0}\omega sin\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] Theo giả thiết về biểu thức của i ta có [tex]\varphi =0[/tex] Như vậy em chỉ cần thay giá trị của t vào biểu thức của u và lưu ý [tex]I_{0}=Q_{0}\omega =U_{0}.C.\omega[/tex] [tex]\Rightarrow U_{0}=\frac{I_{0}}{C\omega }[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 10:30:19 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 11:56:24 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 17 và 19 mình đã làm đc rồi. Mấy câu còn lại dạng lạ quá mình chưa gặp mong mọi người giúp nhiều
|
|
|
Logged
|
|
|
|
fatuity_vn
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 6
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 03:13:14 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
câu 25 đáp án là \[\frac{{3\pi }}{{20}}\] !có 2 đáp án \[\frac{\pi }{{20}}\] à ! Chắc mình làm đúng !
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 03:17:38 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thêm câu nữa mọi người làm ơn giúp mình
Câu 55: Mạch dao động gồm tụ C = 10F và cuộn dây tuần cảm có độ tự cảm L. Dao động điện từ trong khung không tắt dần và dòng điện có biểu thức: i = 0,01sin(1000t)(A) (t tính bằng giây). Điện áp giữa hai bản tụ vào thời điểm t = /6000 (s) bằng bao nhiêu? A. ~ 0,566V; B. ~ 0,828V C. ~ 0,688V; D. ~ 0,866V;
Làm ơn giúp đỡ đi mọi người
Em lưu ý điều sau : Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ là [tex]q=Q_{0}cos\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] Thì biểu thức của điện áp trên tụ và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]u=\frac{q}{C}=\frac{Q_{0}}{C}cos\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] [tex]i=Q_{0}\omega sin\left(\omega t+\varphi \right)[/tex] Theo giả thiết về biểu thức của i ta có [tex]\varphi =0[/tex] Như vậy em chỉ cần thay giá trị của t vào biểu thức của u và lưu ý [tex]I_{0}=Q_{0}\omega =U_{0}.C.\omega[/tex] [tex]\Rightarrow U_{0}=\frac{I_{0}}{C\omega }[/tex] Ban đầu em đọc nhầm là giao động tắt dần nên bí, nếu đề cho tắc dần thì là thế nào vậy thầy, thầy có công thức nào cho phần tắt dần cho mạch LC không ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 03:22:33 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
câu 25 đáp án là \[\frac{{3\pi }}{{20}}\] !có 2 đáp án \[\frac{\pi }{{20}}\] à ! Chắc mình làm đúng !
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. \frac{\Pi }{25 sqrt{5}} B.\frac{\Pi }{20} . C.\frac{\Pi }{30} . D. pi/15 . Sorry mình đã sửa lại đáp án và đáp án đứng là D đó. Mình mong nhận đc hướng dẫn chứ không cần đáp án bạn ah
|
|
« Sửa lần cuối: 03:26:41 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi nhat93 »
|
Logged
|
|
|
|
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 05:30:55 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
câu 25 đáp án là \[\frac{{3\pi }}{{20}}\] !có 2 đáp án \[\frac{\pi }{{20}}\] à ! Chắc mình làm đúng !
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. \frac{\Pi }{25 sqrt{5}} B.\frac{\Pi }{20} . C.\frac{\Pi }{30} . D. pi/15 . Sorry mình đã sửa lại đáp án và đáp án đứng là D đó. Mình mong nhận đc hướng dẫn chứ không cần đáp án bạn ah đề vẫn chưa chặt chẽ ở chỗ đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ mấy T=2pi.căn (m/k)=pi/5(s) mình xin trình bày đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên khoảng thời gian cần tính là từ vị trí ban đầu đến vị trí cân bằng độ giảm biên độ trong 1 phần tư chu kì đầu tiên x=nuy.m.g/k=0,02m=2cm biên độ mới A'=A-x=4cm vị trí cân bằng mới là vị trí cách vị trí cân bằng cũ 2cm về phía bắt đầu dao động từ vị trí ban đầu đến vị trí cân băng mới hết T/4 từ vị trí cân bằng mới đến vị trí cân bằng cũ thì hết T/12 vậy t=T/4+T/12=T/3=pi/15(s) P/s;vẽ hình ra cho dễ hiểu bạn nhé
|
|
|
Logged
|
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 10:20:07 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu này mình không biết làm
Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn A vô cùng B 3162 m C 158,49 m D 2812 m
Giải chi tiết giúp mình nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 10:40:15 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu này mình không biết làm
Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn A vô cùng B 3162 m C 158,49 m D 2812 m
[tex]\frac{I_{A}}{I_{o}}=10^{2,4}; I_{B} = I_{o}\Rightarrow \frac{I_{A}} {I_{B}} =10^{2,4}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \frac{r_{B}}{r_{A}}=\sqrt{10^{2,4}}\Rightarrow r_{B} = 158,49m[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 04:16:47 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thêm 2 bài khó này mong mọi người giúp
Câu 38: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L=L1 và khi L=L2=L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là:
Nói rõ phần màu đỏ cho mình với và hướng dẫn chi tiết giúp mình nha
Câu 52: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc v = 40pi cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều + hướng xuống Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là A 93,75 cm/s B -93,75 cm/s C -56,25 cm/s d 56,25 cm/s
Câu này giải chi tiết giúp lun nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 09:05:37 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 1 : Xem U k đổi... + 2 L2 = L1 <=> 2 ZL2 = ZL1 (1) + Công suất = nhau <=> R^2 + (ZL1-ZC)^2 = R^2 + (ZL2 - ZC)^2 <=> |ZL1-ZC| = |ZL2-ZC| <=> ZL1-ZC = ZC-ZL2 <=> 3 ZL2 = 2 ZC ( do 1 )...(((2))) + fi i1 - fi i2 = 90 <=> fi u - fi i2 - ( fi u - fi i1 ) = 90 <=> tan delta fi1 X tan delta fi2 = -1 <=> 4 R^2 = ZL2^2 <=> 2R = ZL2 = 200 ======> ZC = 3R = 300 do (((2)))... Từ ZL2 => L2 => L1 Từ ZC => C Câu 2: w=10 pi delta l = 1 cm Lò xo dãn 4cm => x= 3cm Tại vị trí lò xo dãn 4cm có v = 40pi = 20pi X căn (A^2 - x^2 ) ( Hệ thức độc lập ) <=> A = 5cm Tại vị trí lò xo bị nén 1,5 cm => x = 1,5 + 1 = 2,5 = A/2 Vẽ đường tròn thấy từ vị trí thấp nhất (fi = 0, đi theo chiều âm) đến vị trí lò xo nén 1,5cm lần 2 là 2T/3 và quãng đường trong thời gian trên là 5A/2 Tốc độ trung bình = 5A/2 / 2T/3 = 93,75 cm/s
|
|
|
Logged
|
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
|
|
|
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 09:28:36 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
sửa lại câu 1 coi U ko đổi L2=L1/2=>ZL2=ZL1/2 do công suất bằng nhau =>I ZL1-ZC I=I ZL2-Zc I phá trị tuyệt đối và thế ZL2=ZL1/2 ta có ZC=3ZL1/4 lại có i1 vuông pha i2 =>u1 vuông pha u 2 =>tan (fi1).tan(fi2)=-1 tanfi1 =(ZL1-ZC)/R =ZL1/4R tanfi 2=(ZL2-ZC)/R=-ZL1/4R =>ZL1^2=16R^2=>ZL1=4R=400=>L1=4/pi=>L2=2/pi lại có ZC=3ZL1/4=300 =>C=10^-4/3pi(F)
|
|
|
Logged
|
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
|
|
|
doituikhovai
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 67
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 09:55:09 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 38: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L=L1 và khi L=L2=L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là:
Minh lam the nay , ko bit co dung ko , ban xem dap an xem co ko nhe :
Co P1=P2 => I1=I2 => Z1=Z2=>ZL1+ZL2=2Zc => Zc=3/2.ZL1 Do ZL1<Zc<ZL2 => I1 va I2 cach deu U theo dan do (minh ko biet ve gian do trong word nen danh ghi vay ) Ma I1 vuong goc I2 => goc giua I1 va U la pi/4 => Zc – ZL1 = R => ZL1=2R=200 => Zc= 300
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 10:31:42 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thêm 2 bài nữa mọi người giúp
Câu 29: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV , được chiếu bởi bức xạ đơn sắc [tex]\lambda[/tex] . Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp Uak = 3 V và U'ak = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của [tex]\lambda[/tex] là: A. 0,259 [tex]\mu m[/tex] . B. 0,795 [tex]\mu m[/tex] . C. 0,497[tex]\mu m[/tex] . D. 0,211 [tex]\mu m[/tex] .
Câu 35: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0 , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. [tex]\frac{E0\sqrt{3}}{2}[/tex] ,[tex]\frac{-E0\sqrt{3}}{2}[/tex] . B.[tex]\frac{E0}{2}[/tex],[tex]\frac{-E0}{2}[/tex]
. C. [tex]\frac{E0}{2}[/tex], [tex]\frac{-E0\sqrt{3}}{2}[/tex] . D. .
Giải chi tiết giúp mình nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 04:49:03 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
câu 29 mv1^2/2-wđo =e.Uak1(1) mv2^2/2-wđo =e.Uak2(2) có Uak2=5.Uak1 và v2=2v1 thay vào lấy(2) trừ (1) dưới => 3.mv1^2/2=12.e =>m.v1^2/2=4.e thay vào (1)=>Wđo=e lại có hc/lamda=A+Wđo =>lamda=0,4968 micrromet cau 35 gọi E1=Eo.coswt E2=Eo.cos(wt+2pi/3) E3=Eo.cos(wt-2pi/3) khi E1 bị triệt tiêu=>E1=0=>coswt=0=>wt=pi/2 thay vào biểu thức dưới thì được E2=-can3/2 và E3=can3/2
|
|
|
Logged
|
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 07:03:32 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 49: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7s và công suất của chùm laze là 105 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là: A. 5,2.1020 hạt. B. 2,62.1029 hạt. C. 2,62.1025 hạt. D. 2,62.1015 hạt.
Câu 55: Một nguồn âm phát ra tần số không đổi, chuyển động thẳng đều hướng về phía máy thu. Tần số mà máy thu thu được thay đổi 1,5 lần sau khi nguồn âm đi ngang qua máy thu. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s . Tốc độ nguồn âm là A. 68m/s . B. . C. . D. .
giúp giùm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 09:31:30 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 49: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm ?, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7s và công suất của chùm laze là 105 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là: A. 5,2.1020 hạt. B. 2,62.1029 hạt. C. 2,62.1025 hạt. D. 2,62.1015 hạt.
Câu 55: Một nguồn âm phát ra tần số không đổi, chuyển động thẳng đều hướng về phía máy thu. Tần số mà máy thu thu được thay đổi 1,5 lần sau khi nguồn âm đi ngang qua máy thu. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s . Tốc độ nguồn âm là A. 68m/s . B. . C. . D. .
giúp giùm
Câu 49 Năng lượng của một xung [tex]E=P.\Delta t[/tex] Năng lượng này cũng là năng lượng của các photon có trong mỗi xung nên số phôtn cần tìm [tex]n=\frac{E}{\varepsilon }=\frac{P.\Delta t.\lambda }{hc}[/tex] Câu 55 Gọi u là vận tốc truyền âm ; v là vận tốc của nguồn Tần số máy thu thu được khi nguồn âm tiến về máy thu [tex]f_{1}=f\frac{u}{u-v}[/tex] Tần số máy thu thu được khi nguồn âm tiến ra xa máy thu [tex]f_{2}=f\frac{u}{u+v}[/tex] Lập tỉ số ta có [tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}=\frac{u+v}{u-v}=1,5[/tex] [tex]\Rightarrow v=\frac{u}{5}=68m/s[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 09:41:14 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 09:51:48 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Nhờ thầy Dương và mấy bạn giúp giùm câu này
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng ld(lam đa)1 = 400 micromet , ld(lam đa)2 = 500 micromet, ld(lam đa)3 = 750 micromet. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500 mm , khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,6 mm. B. 0,8 mm. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm.
Nhớ giải thích kĩ giùm em
|
|
« Sửa lần cuối: 09:55:08 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi nhat93 »
|
Logged
|
|
|
|
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 11:31:37 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 » |
|
câu 26 tìm khoảng vân trùng k1.lamda1=k2.lamda2=k3.lamda3 =>8k1=10k2=15k3 =>k1=15,k2=12,k3=8 ta xét trên đoạn vân trùng nhất định có 3 loại vân sáng của lamda 1,2 ,3 =>3 loại vân sáng laj có vân trùng của lamda 2 và lamda 1 ,lamda 2 và lam 3 (tạo ra vân sáng màu mới)=> thêm 2 loại vân sáng do vân trùng của lamda 1 và lamda 3 trùng đúng vào vị trí vân trùng của 3 vân nên ko tính(vì đề y/c giữa 2 vân trùng liên tiếp thối) câu 28. hình như cứ gặp vân sáng là kim điện kế bị lệch nhiều nhất=>cứ cách 1 khoảng =i còn giải thích thì phải nhờ các thầy
|
|
|
Logged
|
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 10:04:45 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Nhờ thầy Dương giúp em
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500 mm , khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,6 mm. B. 0,8 mm. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 10:07:58 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Nhờ thầy Dương giúp em
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500 mm , khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,6 mm. B. 0,8 mm. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm.
Câu này chỉ là hiện tượng vật lý thôi bạn ! Tại vị trí vân sáng ánh sáng có biên độ lớn nên xét về năng lượng nó làm điện kế lệch nhiều nhất. Vậy khoảng cần tìm chính là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp tức là khoảng vân i, Vinh làm đúng rồi !
|
|
« Sửa lần cuối: 10:54:43 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 10:36:57 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Nhờ thầy Dương và các bạn trong diễn đàn giải thích cặn kẽ cho em câu này với
Khi học phần dao động cơ, bài mở đầu là dao động điều hòa nhưng bên dưới lại nói về dao động tuần hoàn và phương trình DĐĐH, em rất mơ hồ không biết được đặt điểm của dao động điều hòa và dao động tuần hoàn, các thầy có thể nói rõ về từng loại dao động, đặt điểm nhận biết khi nào điều hòa, khi nào tuần hoàn và tại sao DĐĐH là tuần hoàn mà DĐTH chưa chắc điều hòa . Trong các dao động trong SGK Vật lí 12 dao động cơ, cường độ dòng điện trong dao động điện từ...... cái nào là ĐH cái nào là TH
Nhờ thầy cô giải thích kĩ giùm , ngày ứng thi cận kề rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 10:51:06 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
+ Dao động tuần hoàn là dao động mà trong đó các trạng thái được lặp lại một cách chính xác + Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật tuân theo quy luật : [tex]x=Acos\left(\omega t + \varphi \right)[/tex] trong đó [tex]A ; \omega ; \varphi[/tex] là những hằng số Như vậy dựa vào phương trình li độ ; vận tốc và gia tốc ta thấy trong dao động điều hòa các trạng thái được lặp lại một cách chính xác . Vậy dao động điều hòa là một dao động tuần hoàn. Ngược lại một dao động tuần hoàn chưa chắc đã là dao động điều hòa . Ví dụ : [tex]x=\left| Acos\left(\omega t + \varphi \right)\right|[/tex] + Môt đại lượng y nào đó mà giá trị của nó tuân theo quy luật : [tex]y=Acos\left(\omega t + \varphi \right)[/tex] trong đó [tex]A ; \omega ; \varphi[/tex] là những hằng số thì đại lượng đó biến thiên điều hòa
|
|
« Sửa lần cuối: 10:57:31 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 11:09:34 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Em đã hiểu cảm ơn thầy nhiều
Nhờ thầy giúp thêm em câu này nữa
Câu 6: Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2 =4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại trên S1S 2là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2. Khoảng cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là? A.4,435 B.4.125 C.4,195 D.4,315
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 12:46:42 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Em đã hiểu cảm ơn thầy nhiều
Nhờ thầy giúp thêm em câu này nữa
Câu 6: Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2 =4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại trên S1S 2là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2. Khoảng cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là? A.4,435 B.4.125 C.4,195 D.4,315
Điểm có biên độ dao động cực đại thoả [tex]d_{2}-d_{1}=k\lambda[/tex] Nếu điểm này nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn ta có [tex]d_{2}+d_{1}=S_{1}S_{2}[/tex] Từ đó ta tính được [tex]d_{2}=\frac{S_{1}S_{2}}{2}+k\frac{\lambda }{2}[/tex] Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên S1S 2 chính là nửa bước sóng. Vậy [tex]\frac{\lambda }{2}=0,5cm\Rightarrow \lambda =1cm[/tex] Số đường cực đại có trên mặt nước được xác định bởi [tex]-S_{1}S_{2}<d_{2}-d_{1}=k\lambda<S_{1}S_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{-S_{1}S_{2}}{\lambda }<k<\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] Thay số ta được : [tex]-4,2<k<4,2[/tex] Điểm C nằm trên đường tròn đường kính S1S2 và đường ứng với k = - 4 . Ta có hệ phương trình [tex]d_{2}=d_{1}-4[/tex] [tex]d_{1}^{2}+d_{2}^{2}=S_{1}S_{2}^{2}=4,2^{2}[/tex] Giải hệ em có được kết quả [tex]d_{1} = 4,195[/tex] cm
|
|
« Sửa lần cuối: 12:51:34 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
doituikhovai
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 67
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 04:56:13 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. [tex]\frac{\Pi }{25 sqrt{5}}[/tex] B.[tex]\frac{\Pi }{20}[/tex] . C.[tex]\frac{\Pi }{30}[/tex] . D. [tex]\frac{\Pi }{20}[/tex] .
Câu 34: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0 nhận giá trị: A. 1,092μm B. 2,345μm C. 3,022μm D. 3,05μm
moi nguoi lam ho 2 cau nay di , minh cung chua biet lam [-O< [-O< [-O<
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 09:46:56 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Hình như mấy câu này của chuyên TB lần 5 bạn chịu khó coi lại mấy bài hỏi trước đây của mình là giải được
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #29 vào lúc: 09:53:37 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thầy Dương giúp thêm câu này cho em với
Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 6,75 (mm) D. 3,2 (mm) Câu này của đề chuyên TB lần hai nhưng cách giải của trường hướng dẫn rất mơ hồ, mong thầy giải kĩ lại giùm em
|
|
|
Logged
|
|
|
|
doituikhovai
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 67
|
|
« Trả lời #30 vào lúc: 10:23:51 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Thầy Dương giúp thêm câu này cho em với
Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 6,75 (mm) D. 3,2 (mm) Câu này của đề chuyên TB lần hai nhưng cách giải của trường hướng dẫn rất mơ hồ, mong thầy giải kĩ lại giùm em
minh tim mai ma ko thay ban co the dua link cho minh dc ko bai nay thi minh ra C i1/i2=3/5 <=> lamda1.(k1+0,5)/lamda2.(k2+0,5)=3/5 => (k2+0,5)/(k1+0,5)=3/5 do M,N gan nhau nhat => k2+0,5=3 va k1+0,5=5 => k2 va k1 thay vao roi lay xM-xN=6,75mm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #31 vào lúc: 11:16:52 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Mình dow lâu rùi nên cũng không bik link. Bạn chịu khó vào trang aotrangtb.com tìm lại thử bài này bạn làm đúng rồi nếu thế vào thế thì dễ hiểu chứ là như trong đề hướng dẫn khó hiểu quá
Mình đưa bài giải của trường lên, các bạn cho ý kiến và giải thích giùm mình
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|