nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« vào lúc: 05:01:47 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Các câu này trong đề của trường CN Việt Trì, ai giúp đc câu nào thì ráng giúp giùm em nha Câu 5: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0 sin ( 100pi t) A chạy qua dây dẫn. Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là A. 3,98.10 B. 7,96.10 C. 7,96.10 D. 3,98.10 Em chép hình không đc, đưa link mọi người coi giúp gium nhoa( Câu 14 trong đề đó) http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,12241/Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ohm, tụ điện có điện dung C = 100 F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R , điện trở R = 18 . Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ Câu 58: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là: A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy pi=3.14 . Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A. 1,5.10-2 N B. 1,57.10-3 N C. 2.10-4 N D. 1,7.10-4 N Câu 29: Cho giới hạn quang điện của catot là -0 = 660 nm và đặt vào giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ = 282,5 nm chiếu vào catot: A. 7,47.10-19J. B. 3,05.10-19J. C. 6,42.10-19J. D. 5,41.10-19J. Câu 45: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm Câu 46: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày : (Cho NA = 6,02.1023/mol, lấy khối lượng gần đúng của hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng) A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,74kg. D. 7,023kg.
|
|
« Sửa lần cuối: 08:59:29 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 05:24:26 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 5: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2,0 sin ( 100pi t) A chạy qua dây dẫn. Trong 5 ms kể từ thời điểm t = 0 số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là A. 3,98.10^16 B. 7,96.10^18 C. 7,96.10^16 D. 3,98.10^18
MÌNH SỬA CHÚT KHÔNG ĐỂ Ý LÀ KHÔNG CÓ MŨ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 06:06:58 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 58: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là: A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm
Câu 29: Cho giới hạn quang điện của catot là -0 = 660 nm và đặt vào giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ = 282,5 nm chiếu vào catot: A. 7,47.10-19J. B. 3,05.10-19J. C. 6,42.10-19J. D. 5,41.10-19J.
Câu 45: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm
Câu 46: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày : (Cho NA = 6,02.1023/mol, lấy khối lượng gần đúng của hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng) A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,74kg. D. 7,023kg.
Caau 58: vật thực hiện dc 1/2 dao động thì độ giãn là lớn nhất => ta có độ giảm biên độ sau 1/2 chu ki [tex]\Delta A=2\frac{\mu mg}{K}[/tex]= 2cm => độ giãn lớn nhất =10-2=8cm câu 29: bảo toàn động năng: [tex]WA- WK= eUak[/tex] =>WA cÂU 45: tần số lực cưỡng bức = tần số đ riêng [tex]=>\omega ^{2} = \frac{K}{m}=> K[/tex] [tex]Fmax= KA=> A[/tex] Câu46: lượng nhiệt 1kg urani tỏa ra K=[tex]\frac{1000}{235}. NA. 200. 1,6.10^{-13}[/tex] Hiệu suất 0,3=> nhiệt tạo thành K. 0,3 nhiệt lượng tỏa ra của nhà máy trong 1 ngày: 1920.10[tex]^{6}[/tex].24.3600=Q mU=[tex]\frac{Q}{K}[/tex] đáp án C ay
|
|
|
Logged
|
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
|
|
|
linhji123
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 02:02:00 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Cau 5 ben tren dung tich phan de tinh ban tach 5ms ra =nT + denta t (0<=denta t<= T/2) sau do lay tich phan di tu 0 den den ta t cua cai bieu thuc i do, lay may tinh ma bam
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 02:40:23 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
cÂU 45: tần số lực cưỡng bức = tần số đ riêng (chỉ xảy ra khi cộng hưởng) [tex]=>\omega ^{2} = \frac{K}{m}=> K[/tex] [tex]Fmax= KA=> A[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 05:12:30 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 45: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm
Đây là một câu không chính xác ! Giả thiết chỉ cho ta chất điểm thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định chứ không cho ta trường hợp cộng hưởng Nếu ta dùng F=ma (1) để tính a từ đó suy ra x và biên độ dao động cũng không hợp lí vì trong biểu thức (1) F là hợp lực tác dụng lên vật chứ không chỉ là lực ngoài cưỡng bức !
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 06:06:28 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu 45: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm
Đây là một câu không chính xác ! Giả thiết chỉ cho ta chất điểm thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định chứ không cho ta trường hợp cộng hưởng Nếu ta dùng F=ma (1) để tính a từ đó suy ra x và biên độ dao động cũng không hợp lí vì trong biểu thức (1) F là hợp lực tác dụng lên vật chứ không chỉ là lực ngoài cưỡng bức ! em nghĩ đã ổn định thì xảy ra cộng hưởng chư a!!!
|
|
|
Logged
|
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 06:32:05 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Khi ta tác dụng vào vật một lực tuần hoàn thì dao động của vật gồm hai giai đoạn : + Giai đoạn chuyển tiếp : Dao động của vật là dao động tổng hợp giữa dao động riêng và dao động cưỡng bức do lực ngoài gây ra. Trong giai đoạn này nói chung hệ không có chu kì và biên độ ổn định ! + Giai đoạn ổn định : Lúc này dao động riêng của vật đã bị lực cản của môi trường triệt tiêu hoàn toàn chỉ còn lại dao động do lực ngoài gây ra. Lúc này hệ có chu kì và biên độ ổn định !
Như vậy dao động cưỡng bức khi ổn định là khi nó có chu kì và biên độ ổn định chứ không phải là xảy ra cộng hưởng !
|
|
« Sửa lần cuối: 07:36:27 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
hoc sinh 11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 10:53:37 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Cau 5 ben tren dung tich phan de tinh ban tach 5ms ra =nT + denta t (0<=denta t<= T/2) sau do lay tich phan di tu 0 den den ta t cua cai bieu thuc i do, lay may tinh ma bam Có thể làm như sau: i = 2,0 sin ( 100pi t) A [tex]\Rightarrow[/tex] q=(0,02/pi)sin(100pi t - pi/2) C Thay t1=0 thì q1=-0,02/pi C Thay t2=5ms thì q2=0 Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn từ t=0 đến t=5ms là [tex]\Delta[/tex]q=0,02/pi C Số electron: 0,02/pi.(1,6.10 -19)=3,98.10 16
|
|
« Sửa lần cuối: 10:56:27 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi hoc sinh 11 »
|
Logged
|
|
|
|
hoc sinh 11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 11:07:14 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Bài 45 chắc ý bạn zitu1801 là tần số dao động = tần số của ngoại lực cưỡng bức nhưng bạn gõ nhầm là tần số dao động riêng = tần số của ngoại lực cưỡng bức Câu 14 đã được hỏi và trả lời ở đây http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4952.0Mình trích lại cho bạn phần giải câu 14 cho mạch điện có (nguồn E nt điện trở trong r)//(L nt R)//C.E=12V,r=1ôm,C=100.10^-6F,cuộn dây có hệ số tự cảm là L=0.2H và điện trở R0=5ôm; điện trở R=18ôm. ban đầu K đóng,khi trạng thái trong mạch ổn định người ta ngắt khóa K.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. Khi ngắt khóa K nguồn không còn cung cấp năng lượng nữa nên lúc này năng lượng của mạch chính là năng lượng điện trường trong tụ C và năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Vậy khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn thì toàn bộ năng lượng điện từ trường trong mạch LC đã chuyển hóa sang dạng nhiệt Nhiệt lượng cần tìm Q R+Q r = \frac{CU^{2}}{2}+\frac{LI^{2}}{2} Trong đó I=\frac{E}{R+R_{0}+r} và U=I(R+R_{0}) Q R/Q r =R/r
|
|
« Sửa lần cuối: 11:14:24 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi hoc sinh 11 »
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 12:06:59 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Cau 5 ben tren dung tich phan de tinh ban tach 5ms ra =nT + denta t (0<=denta t<= T/2) sau do lay tich phan di tu 0 den den ta t cua cai bieu thuc i do, lay may tinh ma bam Có thể làm như sau: i = 2,0 sin ( 100pi t) A [tex]\Rightarrow[/tex] q=(0,02/pi)sin(100pi t - pi/2) C Thay t1=0 thì q1=-0,02/pi C Thay t2=5ms thì q2=0 Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn từ t=0 đến t=5ms là [tex]\Delta[/tex]q=0,02/pi C Số electron: 0,02/pi.(1,6.10 -19)=3,98.10 16Câu này ban đầu mình làm kết quả như mấy bạn nhưng đáp án của đề là B cơ không biết đáp án sai hay có mẹo gì
|
|
|
Logged
|
|
|
|
milocuame
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 10:36:05 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Cau 5 ben tren dung tich phan de tinh ban tach 5ms ra =nT + denta t (0<=denta t<= T/2) sau do lay tich phan di tu 0 den den ta t cua cai bieu thuc i do, lay may tinh ma bam Có thể làm như sau: i = 2,0 sin ( 100pi t) A [tex]\Rightarrow[/tex] q=(0,02/pi)sin(100pi t - pi/2) C Thay t1=0 thì q1=-0,02/pi C Thay t2=5ms thì q2=0 Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn từ t=0 đến t=5ms là [tex]\Delta[/tex]q=0,02/pi C Số electron: 0,02/pi.(1,6.10 -19)=3,98.10 16Câu này ban đầu mình làm kết quả như mấy bạn nhưng đáp án của đề là B cơ không biết đáp án sai hay có mẹo gì cách giải như trên đúng mà, đáp số cũng đúng nữa, đáp án B sai đó. Mình làm đúng là được, đáp án có thể nhầm lẫn mà
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 10:35:33 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu này cung khó mong mọi người giúp
phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: : u=6cos(2pit-pix)cm . Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói trên li độ sóng là A. 1,6cm B. -1,6cm C. 5,8cm D. -5,8 cm
Giải chi tiết giúp minh nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 10:55:06 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu này cung khó mong mọi người giúp
phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: : u=6cos(2pit-pix)cm . Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói trên li độ sóng là A. 1,6cm B. -1,6cm C. 5,8cm D. -5,8 cm
Giải chi tiết giúp minh nha
Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng, nghĩa là đi theo chiều dương. bạn dùng đường tròn lượng giác mà giải. khi u=3cm thì trên đường tròn ta có điểm M1. sau 1/8s điểm M1 quay được góc bằng omega.1/8 =pi/4.li độ khi đó là: u=6.cos(15độ)=5,8cm
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 11:04:18 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2011 » |
|
uh dễ vậy mà ban đầu mình ko nghĩ áp dụng đường tròn trong sóng mặt nước, bạn nói mình mới nhớ Thank
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhat93
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 04:38:36 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
Câu này mình không bik mong giúp đỡ mình không đăng hình đc nên nói sơ qua Đoạn AM gắn biến trở R, đoạn MB có L và C, vôn kế gắn hai đầu MC
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm: điện trở R, Tụ điện có điện dung C = 1/6pi mF , cuộn cảm có điện trở thuần r = 20 ohm, hệ số tự cảm L = 0,4/pi H, mắc như hình vẽ, vôn kế mắc trong mạch có điện trở vô cùng lớn. Điện áp hai đầu mạch u = Uo cos(100pit) V.Biến đổi điện trở R đến Ro thì công suất điện trên R đạt cực đại, khi đó vôn kế V chỉ 100V. Tính Uo? A 200V B 261V C 184,8 V D 100V
Mong giúp nhiều
Câu 14: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là A. 3,5U0 B. 3U0 . C. [tex]U_{0} \sqrt{\frac{7}{2}}[/tex]
D. [tex]U{0}sqrt{2}[tex]
Bài này em tường đăng có người giải rồi nhưng không thỏa đề nay em đăng lại bài này mong thầy Dương và các bạn giỏi lí giúp sức
|
|
« Sửa lần cuối: 06:17:40 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
|
|
|
anhlaai
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 11
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 09:04:50 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 » |
|
|
|
« Sửa lần cuối: 09:12:27 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi anhlaai »
|
Logged
|
|
|
|
doituikhovai
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 67
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 12:30:10 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 » |
|
mình không đăng hình đc nên nói sơ qua Đoạn AM gắn biến trở R, đoạn MB có L và C, vôn kế gắn hai đầu MC
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm: điện trở R, Tụ điện có điện dung C = 1/6pi mF , cuộn cảm có điện trở thuần r = 20 ohm, hệ số tự cảm L = 0,4/pi H, mắc như hình vẽ, vôn kế mắc trong mạch có điện trở vô cùng lớn. Điện áp hai đầu mạch u = Uo cos(100pit) V.Biến đổi điện trở R đến Ro thì công suất điện trên R đạt cực đại, khi đó vôn kế V chỉ 100V. Tính Uo? A 200V B 261V C 184,8 V D 100V
khi Pmax thì R=can bac 2 của r^2+ (ZL-Zc)^2 bạn tìm ra R=20can2 bạn ghi vôn kế o 2 dau MC thì mình ko hiểu nó o dau , bạn có thể xem lại dc ko.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Vinh Nguyen
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 4
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 01:23:54 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 » |
|
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy pi=3.14 . Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A. 1,5.10-2 N B. 1,57.10-3 N C. 2.10-4 N D. 1,7.10-4 N
mình giải như vậy k bít sai gì thầy cô xem giúp em T=1s Wt=A Fmgl(1-- [tex]cos\alpha[/tex]) =F*[tex]\alpha[/tex]*l*(t/T)*4 =>F=8.575*10 6
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|