03:35:05 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sao bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng điện từ là:
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có phương trình x1=6cos20t−π6cm và x2=A2cos20t+π2cm. Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại vmax=1,23m/s. Tìm biên độ A2
Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng mang điện tích q > 0 được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ của nó là T0. Nếu tại nơi treo con lắc xuất hiện một điện trường đều với cường độ  hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ T của con lắc là
Trong chân không, một ánh sáng đơn sẳc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là


Trả lời

Nhờ giúp Một bài về dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ giúp Một bài về dòng điện xoay chiều  (Đọc 2029 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 10:58:16 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc [tex]\omega _{1} = 50\pi[/tex]
 rad/s và  [tex]\omega _{2} = 200\pi[/tex] rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
ĐA. 2/căn13.


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:45:39 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2011 »

Vì hệ số công suất của hai trường hợp là như nhau lên ta có hệ thức sau:[tex]cos\varphi _{1}=cos\varphi _{2} \Leftrightarrow \frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C} \right)^{2}}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(\omega _{2}L-\frac{1}{\omega _{2}C} \right)^{2}}}[/tex]
Biến đổi một chút bạn sẽ thu được [tex]L.C=\frac{1}{\omega _{1}.\omega _{2}}[/tex]
Sau đó áp dụng công thức [tex]cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(\omega _{1}L-\frac{1}{\omega 1C} \right)^{2}}}[/tex] kết hợp với L = C.R2 ta có:
[tex]cos\varphi =\sqrt{\frac{L}{C.\left[\frac{L}{C}+\left(\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C} \right)^{2} \right]}}=\sqrt{\frac{L}{L+C\left(\omega _{1}^{2}L^{2}-2\frac{L}{C}+\frac{1}{\omega _{1}^{2}C^{2}} \right) \right]}}=\sqrt{\frac{1}{1+\omega _{1}^{2}L.C-2+\frac{1}{\omega _{1}^{2}L.C}} \right)[/tex]
[tex]cos\varphi =\sqrt{\frac{1}{1+\left(50\pi \right)^{2}\frac{1}{50\pi .200\pi }-2+\frac{1}{(50\pi)^{2}\frac{1}{50\pi .200\pi } }} }=\frac{2}{\sqrt{13}[/tex]
« Sửa lần cuối: 06:58:29 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.