04:18:31 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ) với A 1 , A 2 và ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là A . Công thức nào sau đây đúng?  
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ M có khối lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10m/s2, sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều hòa. Trong một chu kì dao động của M, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về tác dụng vào nó là
Trên vỏ của một tụ điện có ghi $$20 \mu F – 220 V – 105^o C$$. Khẳng định nào sau đây về tụ là KHÔNG đúng ?
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Trên BD số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là


Trả lời

Bài tập về hạt nhân và bức xạ ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về hạt nhân và bức xạ ánh sáng  (Đọc 3421 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« vào lúc: 01:32:31 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1 :  Hạt proton có động năng  [tex] K_1 =5,48 MeV [/tex] được bắn vào hạt nhân [tex]9_Be4[/tex] đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân [tex] 6_Li3 [/tex] và một hạt X bay ra với động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới . Tính vận tốc của hạt nhân [tex]6_Li3[/tex] ( Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối ). Cho [tex] 1u=931,5 MeV/c^2[/tex]

Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] vào bề mặt một kim loại có công thoát eclectron  A = 2eV . Hứng chùm electron quang điện bức ra cho bay vào một từ trường đều [tex]\vec{B}[/tex] có độ lớn [tex]B=10^{-4} T[/tex] , theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của electron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng [tex]\lambda[/tex]
của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ?

 (Giải chi tiết dùm mình 2 bài này nha !



« Sửa lần cuối: 07:40:44 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged


weathercock
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:29:01 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1 :  Hạt proton có động năng  [tex] K_1 =5,48 MeV [/tex] được bắn vào hạt nhân [tex]9_Be4[/tex] đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân [tex] 6_Li3 [/tex] và một hạt X bay ra với động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới . Tính vận tốc của hạt nhân [tex]6_Li3[/tex] ( Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối ). Cho [tex] 1u=931,5 MeV/c^2[/tex]

Câu 1 đề thiếu rồi bạn à. Cần thêm [tex]K_X[/tex] nữa mới tính đc.
Giải tổng quát bài này:
Vì hạt X bay vuông góc với hướng chuyển động nên ta có: [tex]P_p^2+P_X^2=P_{Li}^2\Leftrightarrow m_pK_p+m_XK_X=m_{Li}K_{Li}[/tex]
[tex]\Rightarrow K_{Li}=\frac{m_pK_p+m_XK_X}{m_{Li}}[/tex]
Thay số vào để tính [tex]K_{Li}[/tex],có:[tex]\frac{m_{Li}v_{Li}^2}{2}=K_{Li}\Rightarrow v_{Li}=?[/tex]


Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng [tex]\lamda[/tex] vào bề mặt một kim loại có công thoát eclectron  A = 2eV . Hứng chùm electron quang điện bức racho bay vào một từ trường đều [tex]\vec{B}[/tex] có độ lớn [tex] B=10^{-4} T[/tex], theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của electron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng [tex] \lamda[/tex] của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ?

Có công thức: [tex]R_{max}=\frac{mv_{0max}}{eB}[/tex]
Từ đó tính ra [tex]v_{0max} \Rightarrow W_d \Rightarrow [/tex][tex]\lambda[/tex] theo công thức :[tex]W_d=\frac{hc}{\lambda }-A\Rightarrow \lambda =?[/tex]

« Sửa lần cuối: 08:31:31 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi weathercock »

Logged
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:14:24 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1 :  Hạt proton có động năng  [tex] K_1 =5,48 MeV [/tex] được bắn vào hạt nhân [tex]9_Be4[/tex] đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân [tex] 6_Li3 [/tex] và một hạt X bay ra với động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới . Tính vận tốc của hạt nhân [tex]6_Li3[/tex] ( Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối ). Cho [tex] 1u=931,5 MeV/c^2[/tex]

Ah` , [tex]K_{X}= K_1 [/tex] . Cho mình hỏi về việc hạt nhân X bay theo hướng nào thì có ảnh hưởng gì về việc giải bài toán không bạn . Trong  trường hợp nó bay theo hướng bất kỳ nào đó thì mình giải bài toán này thế nào ^^!!
« Sửa lần cuối: 09:19:44 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi trankientrung »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.