05:06:33 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
Mắt không có tật là mắt
Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình  u1=u2=a⁢cos⁡40⁢π⁢t (cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại xấp xỉ là
Cường độ điện trường của điện tích điểm q=5nC  gây ra tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 (cm)  đặt trong chân không bằng
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox , gốc tọa độ O  tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều âm thì giá trị của li độ x  và vận tốc v


Trả lời

Trả lời giúp 1 câu lý thuyết

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: trả lời giúp 1 câu lý thuyết  (Đọc 1795 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuancvp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 06:35:07 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2011 »

mạch điện xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] có tần số cộng hưởng là [tex]f_{1}[/tex],mạch điện xoay chiều [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] có tần số cộng hưởng là [tex]f_{2}[/tex]. Biết [tex]f_{1} = f_{2}[/tex]. Khi mắc nối tiếp 2 mạch điện này thì tân số cộng hưởng là f. Mối liên hệ giữa f và [tex]f_{1}[/tex]?







Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:32:57 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2011 »

Ta có để xảy ra cộng hưởng thì [tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}[/tex]
Vì f1 = f2 nên L1.C1 = L2.C2 (1)
Ta có khi mắc hai mạch trên nối tiếp thì tần số cộng hưởng sẽ là:[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{\left(L_{1}+L_{2}} \right).\frac{C_{1}.C_{2}}{C_{1}+C_{2}}}[/tex]
Biến đổi tiếp như sau và chú ý (1):[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{\frac{L_{1}C_{1}.C_{2}+L_{2}C_{1}.C_{2}}{C_{1}+C_{2}}}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{L_{1}.C_{1}}}=f_{1}[/tex]
Chúc bạn học tốt!
hiepsinhi!


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:38:54 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2011 »

Mình đánh nhầm công thức: [tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{\left(L_{1}+L_{2} \right)\frac{C_{1}.C_{2}}{C_{1}+C_{2}}}}[/tex]

Ở đây hai cuộn dây và tụ điện nối tiếp thì L = L1+L2 va[tex]C=\frac{C_{1}.C_{2}}{C_{1}+C_{2}}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.