Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
02:23:35 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Gọi h,  c   lần lượt là hằng số Plank và tốc độ ánh sáng trong chân không. Một kim loại có công thoát electron là A thì sẽ có giới hạn quang điện là
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ cực đại trong khung là Io = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là 
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1=0٫5  mm và i2=0٫3  mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 2,25 mm và 6,75 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là
Hạt nhân Pôlôni Po84210  phóng xạ α theo phương trình: P84210o→XZA+P82206b. Hạt nhân X có


Trả lời

Mot bai song anh sang can giup do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mot bai song anh sang can giup do  (Đọc 2672 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lmthong19
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 10:38:18 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 2 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong kgoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :
A.   34             B. 28             C. 26            D. 27
dap an D
                                                                                       


Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:45:01 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 2 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong kgoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :
A.   34             B. 28             C. 26            D. 27
dap an D
                                                                                       

Mình giải thế này
gọi K là bội chung nhỏ nhất(λ1,λ2,λ3)=> K=6
vậy khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu vân trung tâm: Xmin=KDa
Vậy số vân sáng của các vân =Kλ
kô tính vân trung tâm, số vân sáng lần lượt là
λ1 =15
λ2 =12
λ3 =10
Trong khoảng Xmin sẽ có vân trùng của tưng cặp (λ1,λ2)(λ1,λ3)va(λ2,λ3)
kô tính vân trung tâm số vân trùng của từng cặp kể trên lần lượt là: 5, 3, 2
số vân sáng= (tổng số vân sáng - tống số vân trùng)= 37-10=27






Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:30:12 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 »

mình không tính được số cặp vân trùng của các bức xạ là 5,3 và 2 ? Bạn xem lại nhé?


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:33:54 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 »

mình không tính được số cặp vân trùng của các bức xạ là 5,3 và 2 ? Bạn xem lại nhé?
Như thế này ne ban
vị trí vân trùng λ1,λ2= 5i1= 4i2
=>số vân trùng=K5.0,4=3
vị trí vân trùng λ1,λ3= 3i1= 2i3
=>số vân trùng =K3.0,4=5
vị trí vân trùng λ2,λ3= 6i2=5i3
=>số vân trùng K6.0,5=2
hjhj... lúc trước bị nhầm




Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.