10:16:33 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto gồm 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc). Để phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì rôto phải có vận tốc góc bằng
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1=α2=4∘ . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g=π2m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là:
Cho ha i da o đ ộng đi ề u h oà với li độ x1 và x2 c ó đ ồ thị như hình vẽ . Tổng t ốc độ c ủa h a i da o độn g ở c ùng một thời điể m c ó g i á tr ị lớn nhấ t l à :
Có nhiều tấm thép xếp chồng lên nhau, mỗi tấm có khối lượng m. Để kéo hai tấm trên cùng ra khỏi chồng thép phải tác dụng một lực F theo phương ngang, còn để kéo tấm thứ hai phía trên ra khỏi các tấm còn lại thì cần tác dụng lực F' theo phương ngang. Mối liên hệ giữa các lực tác dụng đó như thế nào?
Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Nhờ máy đếm phân rã, lần thứ nhất ta đo được trong một phút có 340 hạt chất phóng X bị phân rã. Sau lần thứ nhất 24h, người ta đếm được trong một phút có 112 hạt chất phóng X bị phân rã. Chu kì T bằng


Trả lời

Ki thuật truyền thông bằng sóng điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: ki thuật truyền thông bằng sóng điện từ  (Đọc 9068 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« vào lúc: 05:09:09 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

Câu 46: Trong ki thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần
biến điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.
 cai câu này em chọn dáp án D nhưng không biết đúng hay sai, với lại em cũng chưa hiểu sâu về "trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần " em được biết hình như có: dièu bien , dieu tan,
dieu pha , nho thay giup em cau nay , em cam on nhieu


Logged


Newtontoday
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:02:01 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

Theo minh là ý C đúng: bạn có thể tham khảo SGK nâng cao trang 135, H.25.5
tín hiệu cần truyền đi là tín hiệu âm tần (tần số thấp) có năng lượng thấp, không truyền đi xa được, cần trộn với tín hiệu cao tần là sóng mang ( tần số cao, năng lượng lớn) mà không làm thay đổi tần số của tín hiệu amm tần. Nên trong mạch phát có bộ phận : Biến điệu biên độ. Ở đây chỉ biến điệu biên độ của sóng mang theo tần số của tín hiệu âm tần.


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:35:44 am Ngày 29 Tháng Năm, 2011 »

Theo minh là ý C đúng: bạn có thể tham khảo SGK nâng cao trang 135, H.25.5
tín hiệu cần truyền đi là tín hiệu âm tần (tần số thấp) có năng lượng thấp, không truyền đi xa được, cần trộn với tín hiệu cao tần là sóng mang ( tần số cao, năng lượng lớn) mà không làm thay đổi tần số của tín hiệu amm tần. Nên trong mạch phát có bộ phận : Biến điệu biên độ. Ở đây chỉ biến điệu biên độ của sóng mang theo tần số của tín hiệu âm tần.

vấn đề này mình vẫn còn mờ ảo lắm , bạn có thể nói rõ hơn không, sgk nói không kĩ lắm


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:22:36 am Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Theo minh là ý C đúng: bạn có thể tham khảo SGK nâng cao trang 135, H.25.5
tín hiệu cần truyền đi là tín hiệu âm tần (tần số thấp) có năng lượng thấp, không truyền đi xa được, cần trộn với tín hiệu cao tần là sóng mang ( tần số cao, năng lượng lớn) mà không làm thay đổi tần số của tín hiệu amm tần. Nên trong mạch phát có bộ phận : Biến điệu biên độ. Ở đây chỉ biến điệu biên độ của sóng mang theo tần số của tín hiệu âm tần.
ban thu doc bai viet nay xem , minh vua tim duoc,ý cua no la chon D thi phai

http://www.kythuatvien.com/h/305/Other.../Nguyen-ly-phat-song-AM-FM.html


Logged
Newtontoday
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:05:27 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Cảm ơn bạn vì bài viết rất hay. Tuy nhiên, bạn xem trong đồ thị của cả 2 loại sóng cả AM và FM thì tín hiệu âm tần đều ko bị thay đổi cả về biên độ lẫn tần số. nên C đúng mà !!!


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:24:59 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Cảm ơn bạn vì bài viết rất hay. Tuy nhiên, bạn xem trong đồ thị của cả 2 loại sóng cả AM và FM thì tín hiệu âm tần đều ko bị thay đổi cả về biên độ lẫn tần số. nên C đúng mà !!!

tại vì mình nghĩ sóng truyền đi là sóng mang, thì :
+ nếu là điều biên, thì sóng mang có tần số của cao tần , giữ biên độ âm tần, tức sóng mang là sóng có biên đô âm tần biến đổi theo nhịp điệu tần số cao tần ( chu kì cao tần)
+ nếu là điều tần , thì sóng mang có biên độ không đổi, nhưng tần số thay đổi theo biên độ của tín hiệu âm tần, khi biên độ tín hiệu âm tần tăng thì tần số cao tần tăng, khi biên độ âm tần giảm thì tần số cao tần giảm.

theo câu trắc nghiệm đó chắc là nói điều biên

không biết ý của bạn như thế nào mình chưa hiểu rõ


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:56:37 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Cảm ơn bạn vì bài viết rất hay. Tuy nhiên, bạn xem trong đồ thị của cả 2 loại sóng cả AM và FM thì tín hiệu âm tần đều ko bị thay đổi cả về biên độ lẫn tần số. nên C đúng mà !!!

tại vì mình nghĩ sóng truyền đi là sóng mang, thì :
+ nếu là điều biên, thì sóng mang có tần số của cao tần , giữ biên độ âm tần, tức sóng mang là sóng có biên đô âm tần biến đổi theo nhịp điệu tần số cao tần ( chu kì cao tần)
+ nếu là điều tần , thì sóng mang có biên độ không đổi, nhưng tần số thay đổi theo biên độ của tín hiệu âm tần, khi biên độ tín hiệu âm tần tăng thì tần số cao tần tăng, khi biên độ âm tần giảm thì tần số cao tần giảm.

theo câu trắc nghiệm đó chắc là nói điều biên

không biết ý của bạn như thế nào mình chưa hiểu rõ
Vinh đúng rồi !
SGK chỉ nói về phương pháp điều biên thôi !

vay cau đó dáp án D phai không thầy cho em xin ý kiến ạ


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:51:37 am Ngày 31 Tháng Năm, 2011 »

Vì là điều biên nên đáp án là C !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.