08:37:23 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số là
Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ $$\omega_0$$, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt   vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thỏa mãn hệ thức R=ZL=2ZC.   Biết điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện có giá trị là 200 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị là 200 V và đang giảm, thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
Trong mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 µF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t A. Biểu thức điện tích của tụ là
Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cosωt  (U và ꞷ có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian được cho như đồ thị hình vẽ. Giá trị của U gần nhất với đáp án nào sau đây?


Trả lời

Dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động điện từ  (Đọc 3074 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« vào lúc: 01:22:35 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

cho nguồn điện có suất điện động E=12V điện trở trong r=1[tex]\Omega[/tex],tụ có điện dung C=100[tex]\mu[/tex]F,cuộn dây có hệ số tự cảm L=0.2H  có điên trở R0=5[tex]\Omega[/tex],Và có điện trở R=18[tex]\Omega[/tex].Ban đầu đóng khóa K nạp điên cho tụ.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đien trở R trong thời gian từ khi ngắt K đên khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn
  A;25 mJ    B:28.45mJ   C:24.74mJ   D;31.61mJ



Logged


vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:52:47 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

bài này lúc trước trong dien đàn đã thảo luận rồi bạn có thể tìm mà đọc


Logged
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:26:20 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2011 »

MỌi người có thể cho em biết bài này đã đươc thảo luận ở đâu được không ạ?


Logged
tuancvp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:10:20 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 »

cho nguồn điện có suất điện động E=12V điện trở trong r=1[tex]\Omega[/tex],tụ có điện dung C=100[tex]\mu[/tex]F,cuộn dây có hệ số tự cảm L=0.2H  có điên trở R0=5[tex]\Omega[/tex],Và có điện trở R=18[tex]\Omega[/tex].Ban đầu đóng khóa K nạp điên cho tụ.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đien trở R trong thời gian từ khi ngắt K đên khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn
  A;25 mJ    B:28.45mJ   C:24.74mJ   D;31.61mJ




Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:57:44 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 »

cho nguồn điện có suất điện động E=12V điện trở trong r=1[tex]\Omega[/tex],tụ có điện dung C=100[tex]\mu[/tex]F,cuộn dây có hệ số tự cảm L=0.2H  có điên trở R0=5[tex]\Omega[/tex],Và có điện trở R=18[tex]\Omega[/tex].Ban đầu đóng khóa K nạp điên cho tụ.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đien trở R trong thời gian từ khi ngắt K đên khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn
  A;25 mJ    B:28.45mJ   C:24.74mJ   D;31.61mJ


Ban dầuđóng k và khi dòng điện trong mạch ổn định ta có :
[tex]I=\frac{E}{R_{0}+R+r}=0,5A[/tex]
Điện áp hai đầu tụ điện
[tex]U=I\left(R+R_{0} \right)=11,5V[/tex]
Năng lượng từ trường trong cuộn dây
[tex]W_{B}=\frac{1}{2}LI^{2}=62,5mJ[/tex]
Năng lượng điện trường trong tụ điện
[tex]W_{E}=\frac{1}{2}CU^{2}=6,6125mJ[/tex]
Năng lượng toàn phần của mạch lúc ban đầu
[tex]W=W_{B}+W_{E}=69,1125mJ[/tex]
Từ khi ngắt K đên khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn thì toàn bộ năng lượng này biến thành nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây và trên điện trở R
Gọi [tex]Q_{L}[/tex] và [tex]Q_{R}[/tex] lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây và trên điện trở R ta có :
[tex]\frac{Q_{R}}{Q_{L}}=\frac{R}{R_{0}}=\frac{18}{5}[/tex] (1)
và [tex]Q_{R}+Q_{L}=69,1125mJ[/tex](2)
Từ (1) và (2) ta tính được[tex]Q_{R}[/tex]




« Sửa lần cuối: 09:05:10 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.