01:31:52 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Người ta định đầu tư một phòng hát ka-ra-ô-kê hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18 m2, cao 3 m. Dàn âm thanh gồm 4 loa có công suất như nhau đặt tại các góc dưới A, B và các gócA' , B'   ngay trên A, B; màn hình gắn trên tường ABA'B'. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát tại trung điểm M của CD đối diện cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa bằng 8 W/m2. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu đựng được gần giá trị nào sau đây?
Con lắc đơn có chiều dàI l, dao động với chu kì T trong trọng trường trái đất g. Nếu cho con lắc này vào trong thang máy chuyển động để trọng lượng giảm 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này sẽ :
Đặt một điện áp u=U0cosωt   (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2 mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Tại điểm M cách vân trung tâm 6,4mm, bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M là
Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm  đến khe Y-âng S1,S2 với S1S2=0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2  cách màn D = 1m. Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được là L = 13 mm. Tìm số vân tối quan sát được trên màn?


Trả lời

HELP! giúp em giải 1 số bài này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: HELP! giúp em giải 1 số bài này với  (Đọc 6584 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Melvyn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 03:43:43 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2011 »

1. một vật nhỏ  có m=200g treo vài sợi dây AB ko dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng xuống, vật m ddđh với pt x=Acos(10t)cm. lấy g=10m/s2. biết  dây AB chỉ chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên đô A phải thỏa mãn đk nào  để dây AB luôn căng mà ko bị đứt : A. 0<A=<5cm   B. 0<A=<10    C. 0<A=<8   D. 5=<A=<10cm

2. 1 con lắc đơn treo vào đầu 1 sợi dây mảnh = kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. khiđao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dđ là T. bỏ qua mọi ma sát, khi dđ nhỏ trong 1 chất khí có kl riêng e.D (với e<<<<1) thì chu kì dđ là :
   A. T(1-e/2)    B.T/(1-e/2)     C. T(1+e/2)    D.T/(1+e/2)

3. cho lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều ABC, góc chiết quang ở A, đáy BC. chiếu 1 tia sáng trắng tới mặt bên AB dưới góc i. biết chiết suất của as đỏ và as tím lần lượt là n=căn2 và n=1,5. MIền giá trị lớn nhất của góc I tới mặt AB thỏa mãn dk ko có tia sang nào ló ra ơ mặt bên AC là:
A.  i< 21o28’      B.i < 17o55’   C. i > 21o28’   D.i < 27o55’

4.  1 tụ điện xoay chiều có điện dung  tỉ lệ thuận với góc quay của các bản tụ. tụ điện có giá trị C biến đổi C1=10pF đến C2=490pF ứng với góc quay của các bản tụ là alpha các bản tăng dần từ O độ đến 180 độ. Tụ điện đc mắc với 1 cuôn dây có L=2microH để làm thành mạch dđ ở lối vào của 1 máy thu vô tuyến điện. để bắt đc song 19,2m phải quay các bản tụ 1 góc alpha là bao nhiu tính từ vị trí điện dung C bé nhất :    A.19,1 độ     B.17,5độ     C.15,7 độ      D.51,9 độ

5.1 máy quang  phổ, lăng kính có góc chiết qunag 60 độ và chiết suất đối với đỏ và tím lần lượt là 1,608 và 1,635. Chum sang gồm 2 màu đỏ và tím chiếu vào lăng kính với góc tới 53,95 độ. Cho biết tiêu cự của thấu kính buồng ảnh là 40cm. tính khoảng cách giữa 2 vệt sang màu đỏ và màu tím trêm mặt phẳng tiêu diện của thấu kính buồng ảnh :   A.1,856   B. 1,656   C. 1,787    D. 1,568
 thanks all ! Cheesy



Logged


Melvyn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:12:36 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2011 »

hi còn 2 câu nữa
6. 1 con lắc đơn dao dđ nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 với dây dài 1m, quả cầu con lắc có m=80g. cho con lắc dđ với biên độ góc 0,15(rad) trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dđ đc 200s thì ngừng hẳn. duy trì dao động bằng cách dung 1 hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy đc trong 1 tuần lễ với biên độ góc 0,15rad. Biết 80% năng lượng dung đc để thắng lực ma sát do hệ thong các bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là: A.183,8J    B133,5J     C.113,2J       D.193,4J

7. 1 sóng âm có biên độ 0,12mm thì có cường độ âm tại 1 điểm =1,80W/m2. 1 sóng âm khác có cùng tần sốnhưng biên độ =0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó là : A.0,6   B.2,7  C .5,4     D.16,2
 thanks


Logged
Melvyn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:44:39 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2011 »

Các mod va thầy cô giup em với. Ko ai giải gíup e het  Sad Sad


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:36:42 am Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

1. một vật nhỏ  có m=200g treo vài sợi dây AB ko dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng xuống, vật m ddđh với pt x=Acos(10t)cm. lấy g=10m/s2. biết  dây AB chỉ chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên đô A phải thỏa mãn đk nào  để dây AB luôn căng mà ko bị đứt : A. 0<A=<5cm   B. 0<A=<10    C. 0<A=<8   D. 5=<A=<10cm

Em hỏi nhiều vấn đề một lúc nên rất ít người muốn giải quyết ! Em nên hạn chế số câu hỏi thì có nhiều người giúp hơn!
Giúp em bài 1
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB
[tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega ^{2}}=10cm[/tex]
Vậy để dây không chùng ta phải có [tex]A\leq 10cm[/tex]
Để dây không đứt ta phải có :
[tex]\Rightarrow m\omega ^{2}A\leq 3N[/tex]
[tex]\Rightarrow A\leq \frac{3}{m\omega ^{2}}= 15cm[/tex]
[tex]T=ma=-m\omega ^{2}Acos\left(\omega t+\varphi \right)\leq 3N[/tex] với mọi t
Vậy A[tex]\Rightarrow A\leq \10cm[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:46:28 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

1. một vật nhỏ  có m=200g treo vài sợi dây AB ko dãn và treo vào 1 lò xo. chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng xuống, vật m ddđh với pt x=Acos(10t)cm. lấy g=10m/s2. biết  dây AB chỉ chịu đc lực kéo tối đa là 3N thì biên đô A phải thỏa mãn đk nào  để dây AB luôn căng mà ko bị đứt : A. 0<A=<5cm   B. 0<A=<10    C. 0<A=<8   D. 5=<A=<10cm

Em hỏi nhiều vấn đề một lúc nên rất ít người muốn giải quyết ! Em nên hạn chế số câu hỏi thì có nhiều người giúp hơn!
Giúp em bài 1
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB
[tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega ^{2}}=10cm[/tex]
Vậy để dây không chùng ta phải có [tex]A\leq 10cm[/tex]
Để dây không đứt ta phải có :
[tex]\Rightarrow m\omega ^{2}A\leq 3N[/tex]
[tex]\Rightarrow A\leq \frac{3}{m\omega ^{2}}= 15cm[/tex]
[tex]T=ma=-m\omega ^{2}Acos\left(\omega t+\varphi \right)\leq 3N[/tex] với mọi t
Vậy A[tex]\Rightarrow A\leq \10cm[/tex]



thưa thầy cái chỗ [tex]\omega ^{2}A\leq 3N[/tex]
em nghĩ phải là [tex]\omega ^{2}A\leq 1N[/tex] vì khi vật treo lên mà chưa kéo thì dây đã bị trọng lực kéo 1 lực 2 N rồi mà , cho em xin ý kiến của thầy


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:21:48 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

Vinh đúng rồi!
Phương trình đúng phải là :
[tex]T-P = ma[/tex]
Do đó ta có [tex]T= ma+mg\leq 3N[/tex]
Vậy [tex]\omega ^{2}A\leq 3-mg=1N[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Newtontoday
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:23:35 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

mình xin góp ý bài 4: giá trị điện dung của tụ xoay phụ thuộc bậc nhất và góc alpha: Bạn thiết lập hàm: C = a.(alpha) + b. thế các giá trị C1, C2 và alpha1, alpha2 tương ứng để tìm được a, b. Rồi từ giá trị của bước sóng cần thu, tính được giá trị C. thay vào hàm trên có được alpha. Chúc bạn vui


Logged
Newtontoday
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:36:05 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2011 »

Câu 7: Năng lượng âm tỉ lệ thuận với bình phương biên độ và bình phương tần số. có thể hiểu đơn giản như thế này: I1 = P1/S = (1/2.m.(omega)^2.A1^2)/S
I2 = (1/2.m.(omega)^2.A2^2)/S
Suy ra I1/I2 = A1^2/A2^2. Suy ra I2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.