04:54:19 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo biến thiên theo đồ thị như hình vẽ. Lấy π2≈10. Khối lượng của vật nhỏ bằng
Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10-4π   (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB. Số hạt nhân ban đầu trong hai chất phóng xạ là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại bằng nhau là
Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?


Trả lời

Cũng vấn đề giao thoa sóng...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cũng vấn đề giao thoa sóng...  (Đọc 4095 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« vào lúc: 01:00:04 am Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

Trong câu TN :
Tại mặt chất lỏng nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với pt lần lượt là u1=a cos (40pi t+pi /6) (cm), u2=a cos (40pi t+pi /2) (cm). Biết AB=18cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Gọi M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABMN là hỉnh vuông. Khi đó số điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn MN là:
A.4          B.3          C.2             D.1
Thầy "dauquangduong" đã giải đáp rồi.Đáp án  lả 3.
Nhưng mình còn một vài thắc mắc nhỏ quanh vấn đề này , mong các thầy cô chỉ dùm :
1. Trên MN có 3 cực đại. Vậy các cực đại này phân bố thế nào trên MN? Có phải nửa bên là 2, và nửa bên kia là 3 không ?
2. Trên AB có 6 cực đại. Vậy có phải trên mỗi nửa AB là có 3 cực đại không ?
3. Nếu hỏi số cực đại trên đường chéo NB của hình vuông ABMN thì ra kết quả là bao nhiêu ? 4


Logged


nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:39:16 am Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

bạn hãy đọc bài này trên diễn đàn trước:
http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/1006-chuyen-de-giao-thoa-song-voi-hai-nguon-lech-pha-nhau-
Sau đó bạn xem file tôi đính kèm theo ở dưới.
Thực ra đây chỉ là một cách của cá nhân tôi. Nó có vẻ rườm rà, nhưng bạn cứ đọc, biết đâu lại giúp ích được cho bạn.


Logged
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:39 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

Cám ơn Thầy Đạt đã trả lời. Thầy "dauquangduong" cũng đã chứng minh CT tương tự như vậy. Nhưng các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên S1 và S2 thì dễ hiểu rồi. Bây giờ với bài toán mở rộng hơn như trên thì tôi lại không chắc chắn được kết quả, nên đưa lên diễn đàn tham khảo ý kiến của các thầy cô. Mong được chỉ giáo.
« Sửa lần cuối: 03:17:02 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:11:45 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2011 »

 %-)
Bản thân dạng bài toán này Lâm Nguyễn thường làm theo phương pháp đếm.
Bạn có thể tham khảo giải một câu 16 trong đề thi tuyển sinh đại học năm vừa rồi, rồi suy ra nhé.
http://360.thuvienvatly.com/index.php/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/751-giai-chi-tiet-de-thi-dai-hoc-vat-ly-2010


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:01:45 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »

hongminh cũng thường dùng cách đềm  và đã đọc rất kỹ các BT dạng này nhưng các đề thường gặp là 2 nguồn kết hợp cùng pha hoặc ngược pha nhau nên số đường cực đại sẽ đối xứng nhau qua đường trung trực của AB. Ví dụ trong đề ĐH 2010 hai nguồn A,B ngược pha, ta tính được trên AB có 26 đường cực đại, trên MN có 12 cực đại nên suy ra trên đường chéo  NB có 19 cực đại.
Còn bây giờ với câu này thì hai nguồn lệch pha nhau pi/3, tính ra số điểm cực đại trên AB là 6, số điểm cực đại trên MN là 3 vậy số điểm cực đại trên đường chéo NB sẽ là 4 hay 5 ?
hongminh suy nghĩ mãi không ra đượcc vấn đề này. Các bạn suy nghĩ tiếp dùm nhé.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:36:58 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »

hongminh cũng thường dùng cách đềm  và đã đọc rất kỹ các BT dạng này nhưng các đề thường gặp là 2 nguồn kết hợp cùng pha hoặc ngược pha nhau nên số đường cực đại sẽ đối xứng nhau qua đường trung trực của AB. Ví dụ trong đề ĐH 2010 hai nguồn A,B ngược pha, ta tính được trên AB có 26 đường cực đại, trên MN có 12 cực đại nên suy ra trên đường chéo  NB có 19 cực đại.
Còn bây giờ với câu này thì hai nguồn lệch pha nhau pi/3, tính ra số điểm cực đại trên AB là 6, số điểm cực đại trên MN là 3 vậy số điểm cực đại trên đường chéo NB sẽ là 4 hay 5 ?
hongminh suy nghĩ mãi không ra đượcc vấn đề này. Các bạn suy nghĩ tiếp dùm nhé.
Giải nhanh cho em ( chủ yếu là hướng giải quyết nên em cần tính toán lại )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:50:57 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »

Giờ hongminh đã rõ vấn đề rồi, Cám ơn thay "dau quang duong" rất nhiều. Chúc Thầy thật nhiều sức khỏe.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.