12:35:21 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt nhân P84210o  có
Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng (không kể A và B). Sóng truyền trên dây có bước sóng là
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản không khí lớn nhất
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào?


Trả lời

Giúp em bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài điện xoay chiều  (Đọc 16665 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
stupidheart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 06:27:32 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1:  Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử  C và R với điện trở R = ZC = 100(ôm) một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100 cos(100(pi)t + pi/4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Câu 2:  Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?


Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:41:08 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

 [-O<

Lâm Nguyễn hướng dẫn bạn bài 2 nhé!

Trước hết bạn phải hiểu đây là bài toán L thay đổi.
                                  Có các đại lượng U,f,R, ZC không đổi
1. Mạch RLC khi L thay đổi để URmax, UCmax chính là hiện tượng cộng hưởng điện
       Ta có  URmax=U   (1)
                 UCmax=U.ZC/R   (2)
2. Mạch RLC khi L thay đổi để ULmax thì uRC vuông pha với u
                 ULmax= U.[tex]\frac{\sqrt{R^{2+Zc^{2}}}}{R}[/tex]  (3)
3. Theo đầu bài ULmax=2URmax=2U   suy ra Zc=[tex]\sqrt{3}[/tex]R
Từ đó suy ra URmax=U
                  ULmax=2U
                  UCmax=[tex]\sqrt{3}[/tex]U
Giờ hỏi gì tỉ số U nào cũng xong nhé.
 [-O<


Câu 1: Khó quá để chờ mai Lâm Nguyễn hỏi thầy đã huhu.

 


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:07 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1:  Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử  C và R với điện trở R = ZC = 100(ôm) một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100 cos(100(pi)t + pi/4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
Hiệu điện thế hai đầu mạch là tổng hợp vủa hai phần :
+ Phần xoay chiều : 100 cos(100(pi)t + pi/4)(V)
+ Phần không đổi : 100(V) , phần này không tạo ra dòng điện vì đoạn mạch chứa C
Đối với phần xoay chiều :
Tổng trở mạch Z = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]
Cường độ hiệu dụng qua mạch : I = U/Z = 0,5A
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở : P = RI^2 = 25W


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:19:24 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1:  Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử  C và R với điện trở R = ZC = 100(ôm) một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100 cos(100(pi)t + pi/4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
Hiệu điện thế hai đầu mạch là tổng hợp vủa hai phần :
+ Phần xoay chiều : 100 cos(100(pi)t + pi/4)(V)
+ Phần không đổi : 100(V) , phần này không tạo ra dòng điện vì đoạn mạch chứa C
Đối với phần xoay chiều :
Tổng trở mạch Z = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]
Cường độ hiệu dụng qua mạch : I = U/Z = 0,5A
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở : P = RI^2 = 25W

Cảm ơn thầy Đậu Quang Dương đã cho Lâm Nguyễn bớt dại.
Xin hỏi thầy một vấn đề:
Nếu bài toán trên chỉ thay đổi một thông số là mạch RL thì cách giải bài toán trên là như thế nào ạ?
 [-O<


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
stupidheart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:05:39 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2011 »

Câu 3:  Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR = 60V, UL = 120V, UC  = 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C  = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng?
Câu 4:  Một mạch dao động gồm tụ C = 2.10-5F và hai cuộn dây thuần cảm mắc song song với nhau. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Dòng điện cực đại qua các cuộn cảm L1 và L2 , biết L1 = 2L2 = 6mH, tương ứng lần lượt là?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:52:06 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2011 »

Bài 4 . Thật ra để giải bài này phải thêm giả thiết : " dòng điện trong các cuộn dây là cùng pha "
Với giả thiết này lời giải trong file đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.