04:31:16 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos2πt−π3  (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm là
Đặt điện áp u=U2cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
Chọn câu sai:
Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính


Trả lời

Các hạt sơ cấp khó hiểu quá!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: các hạt sơ cấp khó hiểu quá!  (Đọc 2411 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lj3_u
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 08:51:52 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »

                  Huh Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp?
A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định.
B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố.
C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng.
D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn.


Mọi người có thể giải thích vì sao chọn như vậy được không ạ?


Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:10:01 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »

Hạt proton "bằng" hạt nhân hidro thường => chọn A. Tui ghét đề kiểu này quá xá


Logged
lj3_u
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:17:10 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »

mấy tài liệu lại cho đáp án là D mới chán chứ!
Mình thấy câu D đúng mà!

cho mình hỏi câu nữa nhé!
đường kính hệ Mặt Trời bằng bao nhiêu?
A.40dvtv
B.60dvtv
C.80dvtv
D.100dvtv


Có phải bằng 2 lần khoảng cách từ Hải Vương Tinh đến MTrời không?
đáp án trong tài liệu là D. hic


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:17:02 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »

1. Thời gian sống của các hạt sơ cấp:
      neutrino : vô cực
      meson K : 10-10 (s)
      (SGK VL 12 Cb, trang 209)
    Vậy đáp án D o được rùi
2. Đường kính Hệ Mặt Trời (Solar System) không chỉ tính từ MTrời đến hành tinh xa nhất đâu(Trích từ wiki:"Điểm mà hệ Mặt Trời kết thúc và môi trường liên sao bắt đầu vẫn không được định nghĩa chính xác, biên giới này được cho là nơi áp suất đẩy ra của gió Mặt Trời cân bằng với trường hấp dẫn từ Mặt Trời"). Vấn đề này vẫn còn đang được nghiên cứu, một số tài liệu cho là khoảng 1921.56 đvtv (AU : astronomic unit).

Những cái này dứt khoát không có trong đề của Bộ đâu, đừng làm loãng nội dung ôn tập của HS các bạn ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.