Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
01:47:42 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một dây đàn hồi có chiều dài , hai đầu cố định. Khi có sóng dừng trên dây, gọi là số bụng sóng, chiều dài dây thỏa mãn điều kiện là
Trong thí nghiệm giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel, nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, đặt cách lăng kính một khoảng d=50cm, cách màn quan sát D=120cm. Lăng kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5, vân giao thoa quan sát được trên màn có khoảng vân 0,24mm, lấy
1
′
=
3.10
−
4
r
a
d
. Góc chiết quang của mỗi lăng kính bằng:
Một chiếc xe buýt trên sông (thuyền) đang chuyển động trên sông Sài Gòn như Hình 10.1. Xét một khoảng thời gian nào đó, thuyền đang chuyển động thẳng đều và giả sử rằng trên phương nằm ngang thuyền chỉ chịu tác dụng bởi lực đẩy của động cơ và lực cản của nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hệ thống gồm nhiều sao và tinh vân gọi là:
Tại cùng một thời điểm trên Trái Đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài toán về con lắc lò xo:
Bài toán về con lắc lò xo:
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài toán về con lắc lò xo: (Đọc 5592 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Khổngminh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 10
Bài toán về con lắc lò xo:
«
vào lúc:
11:39:18 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »
Một con lắc lò xo có khối lượng 0,02Kg và độ cứng của lò xo là 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Lò xo có chiều dài tự nhiên L=30cm, kích thích để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s^2. Chiều dài của lò xo khi vật nhỏ ở trạng thái cân bằng dao động là bai nhiêu.
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:53:00 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011 »
Nếu xem hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt thì chiều dài của lò xo khi vật nhỏ ở trạng thái cân bằng
L+ - x ; với
x
≤
μ
.
m
.
g
/
k
«
Sửa lần cuối: 11:24:44 pm Ngày 08 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nguyen van dat
Thành viên tích cực
Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73
Offline
Bài viết: 141
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #2 vào lúc:
06:48:07 am Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »
Trích dẫn từ: dauquangduong trong 11:53:00 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011
Nếu xem
hệ số ma sát nghỉ
bằng hệ số ma sát trượt thì chiều dài của lò xo khi vật nhỏ
ở trạng cân bằng
L+ - x ;
với x =<
μ
/k
Theo mình thì nên bổ xung thêm hệ số ma sát nghỉ
cực đại
và thay
chiều dài của lò xo khi vật dừng lại.
x =<
μ
.
m
.
g
/k
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #3 vào lúc:
07:56:01 am Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »
x
≤
μ
.
m
.
g
/
k
Cảm ơn nguyen van dat đa bổ sung chỗ mình đánh máy sót !
«
Sửa lần cuối: 11:24:24 pm Ngày 08 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #4 vào lúc:
07:51:40 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 »
Theo mình biết thì chỉ có lực ma sát nghỉ cực đại chứ không có hệ số ma sát nghỉ cực đại
Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #5 vào lúc:
01:16:14 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »
vì sao là xo lại ko về vị trí cũ;;;
Logged
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài toán về con lắc lò xo:
«
Trả lời #6 vào lúc:
02:07:26 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »
Trích dẫn từ: zitu1801 trong 01:16:14 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011
vì sao là xo lại ko về vị trí cũ;;;
Giải 1 bài toán phải dựa vào các định luật !
Không có định luật nào bắt buộc vật trở về vị trí mà lò xo không biến dạng !
Khi vật cân bằng tổng lực tác dụng lên vật bằng không . Từ đó suy ra lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát nghỉ ; mà lực ma sát nghỉ có độ lớn được xác định bởi bất đẳng thức : Fmsn
≤
μ
m
g
Nên kết quả của bài toán không xác định nếu giải một cách chính xác !
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...