03:17:34 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 phần đơn sắc ; tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia không ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn πC=0,1mF. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
Đặt điện áp u=1202cos100πt-π6V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L=87πH và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là uL=1752cos100πt+π12V. Giá trị của điện trở R là
Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,58 và phần vỏ bọc có chiết suất n0 = 1,41. Trong không khí, 1 tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên mặt trước của sợi quang) rồi khúc xạ vào phần lõi. Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều uAB=2002cos100πt+π3. Biết công suất định mức của bóng đèn dây tóc Đ (coi như một điện trở thuần) là 200W và đèn sáng bình thường. Điện trở thuần của cuộn dây là 50Ω. Biểu thức của dòng điện trong mạch là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
DHSP lần 4
DHSP lần 4
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: DHSP lần 4 (Đọc 2375 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
misseyes
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 12
DHSP lần 4
«
vào lúc:
01:45:28 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2011 »
giúp mình bài này nhé!
một vật có khối lượng 500g nối với một lò xo có độ cứng k= 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang.Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s.Vật dao động được 10 chu kì thì dừng lại hẳn .Hệ số ma sat giữa vật và mặt phăng ngang là?
Logged
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: DHSP lần 4
«
Trả lời #1 vào lúc:
05:57:01 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2011 »
bạn có thể sử dụng công thức độ giảm biên độ sau N chu kì:
delta A=4NF(ms)/k
dao động tắt hẳn thì delta A= A
:-h
Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73
Offline
Bài viết: 141
Trả lời: DHSP lần 4
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:46:33 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2011 »
Trích dẫn từ: misseyes trong 01:45:28 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2011
giúp mình bài này nhé!
một vật có khối lượng 500g nối với một lò xo có độ cứng k= 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang.Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s.Vật dao động được 10 chu kì thì dừng lại hẳn .Hệ số ma sat giữa vật và mặt phăng ngang là?
Đố ai vẽ được hình dạng quỹ đạo của bài toán này.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...