04:33:37 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng mảnh, hẹp đi từ thuỷ tinh ra không khí theo hướng vuông góc với mặt phân cách thì
Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ và dòng cực đại qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 10−6C và 10#A. Nếu dùng mạch này để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được là
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1, S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là v â n sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 2k. Nếu giảm khoảng cách S1S2 thêm ∆a thì tại M là
Các bức xạ có khả năng ion hóa chất khí là
Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
sự khác nhau ở hai bài toán?
Sự khác nhau ở hai bài toán?
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: sự khác nhau ở hai bài toán? (Đọc 1940 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
sự khác nhau ở hai bài toán?
«
vào lúc:
01:23:41 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 »
Câu 1:một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc anpha_o và tần số f trong thang máy đứng yên. nếu thang máy đi lên nhanh dần đều vào thời điểm vật đang ở biên thì sau khi thnag máy đã chuyển động, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy
a.cơ năng dao động không đổi
b.biên độ dao động lớn hơn anpha_o
c.vật dao động với tần số nhỏ hơn f
d.lực căng cực đại của dây treo tăng
Câu 2: trong một thang máy có treo một con lắc đơn có chiều dài l =1m, khối lượng m=0,2kg. khi thang máy đứng yên con lắc dao động với biên độ góc [tex]anpha_0[/tex]=3 độ. cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc [tex]2m/s^2 [/tex]hỏi biên độ dao động của con lắc thay đổi như thế nào? lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]
Logged
Tất cả vì học sinh thân yêu
fiend_VI
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7
Offline
Bài viết: 155
chuivobairac_bocxacemyeu
Trả lời: sự khác nhau ở hai bài toán?
«
Trả lời #1 vào lúc:
07:39:01 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2011 »
ở bài 1 Khi thang máy đi lên nhanh dần đều ,lực quán tính cùng chiều với trọng lực nên lực căng dây tăng, Đáp án D
ở bài 2 khi vật ở biên ,ta viết được phương trình dao động mới của vật ,từ đó tinh được góc lệch anpha mới.Bạn cũng có thể bảo toàn năng lượng trong hệ quy chiếu gắn với thang máy
ban đầu mgl anpha bình /2
lúc sau m(g+a)l beta bình/2
từ đó suy ra beta
Logged
Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
Trả lời: sự khác nhau ở hai bài toán?
«
Trả lời #2 vào lúc:
08:50:37 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2011 »
vì sao bài 1 cơ năng không bảo toàn.cơ năng của con lắc đơn có thêm lực không đổi tác dụng bảo toàn khi nào và không bảo toàn khi nào?
Logged
Tất cả vì học sinh thân yêu
tamanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 21
Trả lời: sự khác nhau ở hai bài toán?
«
Trả lời #3 vào lúc:
03:58:33 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 »
Cơ năng bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thế ( ví dụ: trọng lưc, lực đàn hồi... ).
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...