Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
01:20:53 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
Cho phản ứng 23994Pu23592U   Phản ứng phóng ra tia:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của hợp lực của hai lực song song ?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chi có cuộn cảm thuần L=0,6π H, đoạn mạch MB gồm tụ điện C và điện trở R=103 Ω nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2π3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện bằng
Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 0,02. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật đi được trong 9 chu kỳ đầu tiên là


Trả lời

Giúp tui với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp tui với  (Đọc 2014 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ThjenSuAoDen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 09:23:49 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2011 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ từ cảm L không đổi và tụ điên dung C thay đổi.
khi C=C1 chu kì dao động điện từ trong mạch la 4,5ms. Khi C=C2 chu kì dao đông điện từ trong mạch là 6m.
Khi C có giá trị tương đương booj tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A.3,6ms           B.7,5ms              C.10,5ms             D.1,5ms


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:28:05 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2011 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ từ cảm L không đổi và tụ điên dung C thay đổi.
khi C=C1 chu kì dao động điện từ trong mạch la 4,5ms. Khi C=C2 chu kì dao đông điện từ trong mạch là 6m.
Khi C có giá trị tương đương booj tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A.3,6ms           B.7,5ms              C.10,5ms             D.1,5ms
Hướng dẫn cho em cách giải :
+ Sử dụng công thức chu kì của mạch dao động cho T1 và cho T2
+ Lập tỉ số T1:T2 = 3:4 = căn{C1:C2}
+C2 = 16C1/9
+ Điện dung tương đương C = 16C1/25Chu kỳ dao động T = 4T1/5 =3,6ms


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tamanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:28:23 am Ngày 20 Tháng Tư, 2011 »


- Viết công thức tính T1, T2, T.
- Bình phương các công thức đó em sẽ thấy:
1/(Tbinh) = 1/(T1binh) + 1/(T2binh).
- Thay T1, T2 từ đề bài, em sẽ tim được T.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.