04:33:17 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ:  O: quang tâm của mắt; V : điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?
Một con lắc lò xo dao động với phương trình x=Acos4πt+π3cm (t  tính bằng giây). Tại thời điểm t=0 , vật nặng của con lắc có li độ bằng
Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = m2 = 200 g dính với nhau bởi một lớp keo mỏng. Một lò xo nhẹ có độn cứng k = 100 N/m, chiều dài tự nhiên là l0 = 50 cm, treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào m1 . Lấy g=10=π2m/s2. Từ vị trí cân bằng nâng hệ vật thẳng đứng đén khi lò xo có chiều dài 48 cm rồi thả nhẹ. Biết hai vật rời nhau khi lực căng giữa chúng đạt tới 3,5 N. Khi vật m2 rời vật m1 thì biên độ dao động của m1  gần với giá trị nào nhất sau đây?
Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x=5cos2πt+π  cm. Biên độ của dao động này là
Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục kính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là  


Trả lời

Một số câu Vật Lí trong các đề thi thử:

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu Vật Lí trong các đề thi thử:  (Đọc 5791 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Khổngminh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 04:59:36 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2011 »

Câu 1: Gọi I là mô mem quán tính; M là mô men lực; L là mô men động lượng. Công suất của lực F tác dụng vào vật rắn đang quay quanh trục cố định với tốc độ góc [tex] \omega [/tex] là:
A. [tex]F.\omega [/tex].
B. [tex] M\omega [/tex].
C. [tex] L.\omega [/tex]
D. [tex] I\omega^2 [/tex]
Câu 2: Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp từ cực quay với tốc độ 1500 vòng/ phut và phần ứng gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp , có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại đi qua mỗi vòng dây là 5mWb. Tính số vòng của mỗi cuộn dây.
Câu 3.


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:57 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2011 »

Câu 2: Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp từ cực quay với tốc độ 1500 vòng/ phut và phần ứng gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp , có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại đi qua mỗi vòng dây là 5mWb. Tính số vòng của mỗi cuộn dây.
f=p.n=2.25=50Hz ( vì 1500 vòng/phút =25 vòng/giây)
Eo=E.căn 2=220.căn 2
mà Eo=NBS.2pi.f =N.(từ thông max).2.pi.f =>N=Eo/(từ thông max).2.pi.f
=>N=220.căn 2/0,005.2.pi.50=198 vòng
mỗi cuộn có số vòng dây là: N1=N/2=99 vòng


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.