[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« vào lúc: 10:55:56 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2011 » |
|
Cho 2 nguồn kết hợp U=Uo cos (wt). Xét M trên đường nối tâm. Phương trình sóng tại M: U1=Uo cos (wt - [tex]\frac{2\prod d1}{\lambda }[/tex]) U2=Uo cos (wt - [tex]\frac{2\prod d2}{\lambda }[/tex]) PT tổng hợp : U=U1 + U2 =2Uo cos (wt -[tex]\prod\frac{d1+d2}{\lambda }[/tex]) cos ([tex]\prod\frac{d1-d2}{\lambda }[/tex])
Nhưng khi xét pha tại M :[tex]\Delta \varphi =\varphi 1 - \varphi 2[/tex] Mọi người có thể nói rõ hơn không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:11 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2011 » |
|
bạn hỏi khó hiểu quá
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 06:56:16 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2011 » |
|
Cho 2 nguồn kết hợp U=Uo cos (wt). Xét tại một điểm M : Phương trình sóng tại M: [tex]U1=Uo cos (wt - \frac{2\prod d1}{\lambda })[/tex] [tex]U2=Uo cos (wt - \frac{2\prod d2}{\lambda })[/tex] PT tổng hợp : U=U1 + U2 [tex]=2Uo cos (wt -\prod\frac{d1+d2}{\lambda }) cos (\prod\frac{d1-d2}{\lambda })[/tex] Tôi muốn hỏi độ lệch pha của M với hai nguồn bằng bao nhiêu ! [-O<
|
|
|
Logged
|
|
|
|
fiend_VI
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7
Offline
Bài viết: 155
chuivobairac_bocxacemyeu
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 07:19:01 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2011 » |
|
độ lệch pha còn phụ thuộc vào cái cos đằng sau kia, sau khi xác định dc giá trị của hàm cos đó thì = hiệu pha ban đầu thôi
|
|
|
Logged
|
Nếu ai mún làm quen thì add nick : chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 07:26:27 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2011 » |
|
Bạn có thể chỉ rõ hàm cos nào ? được không .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
fiend_VI
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7
Offline
Bài viết: 155
chuivobairac_bocxacemyeu
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 08:10:03 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2011 » |
|
cai cos(pi.(d1-d2)/lamda) y'
|
|
|
Logged
|
Nếu ai mún làm quen thì add nick : chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:25:16 am Ngày 17 Tháng Tư, 2011 » |
|
Vậy theo bạn nó phụ thuộc như thế nào ? Hàm có đó sẽ cho một giá trị để xác định biên độ. Còn về độ lệch pha thì chưa rõ. Xin chỉ bảo!!!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 11:49:39 am Ngày 17 Tháng Tư, 2011 » |
|
cos[pi(d1-d2)/lamda] mà <0 thì bạn biến đổi cho mất dấu âm ở biên độ đi bạn thắc mắc bài nào thì post lên để mọi người giúp đỡ cho
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 04:03:09 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2011 » |
|
Bạn ơi ! tôi muốn nói tới là cái độ lệch pha với 2 nguồn . Đang xét với điểm M trên đường nối tâm. Như vậy thì chăng phải (d1+d2)=const ?? Chẳng khác nào nói mọi M đều có cùng độ lệch pha. Tôi muốn thắc mắc chính là điều này ! Mong mọi người giúp cho!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
weathercock
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 28
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 11:30:19 am Ngày 18 Tháng Tư, 2011 » |
|
Bạn ơi ! tôi muốn nói tới là cái độ lệch pha với 2 nguồn . Đang xét với điểm M trên đường nối tâm. Như vậy thì chăng phải (d1+d2)=const ?? Chẳng khác nào nói mọi M đều có cùng độ lệch pha. Tôi muốn thắc mắc chính là điều này ! Mong mọi người giúp cho!
Câu hỏi này cũng lạ nhỉ?^^ Theo tớ nghĩ thì độ lệch pha của M với hai nguồn thì chỉ được tính theo kiểu uA=acos([tex]\pi[/tex]t) uM=acos([tex]\pi[/tex]t-[tex]\frac{2\pi d1}{\lambda }[/tex]) => độ lệch pha là: [tex]\frac{2\pi d1}{\lambda }[/tex] theo công thức tính độ lệch pha trong phương trình sóng đơn thuần thôi, tương tự vs B cũng vậy, còn phương trình bạn nêu là phương trình tổng hợp=> biên độ của M ở từng vị trí khác nhau rồi nên không áp dụng đc cách tính độ lệch pha trong pt sóng nữa. Cái j`# sách giáo khoa thì chắc cái đó sai, tớ nghĩ vậy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 07:23:37 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2011 » |
|
Khi làm bài tập thì tớ có dùng như bạn nói . Nhưng tớ thử nghĩ Pt tổng hợp thì có gì sai khác. Mong mọi người nói giúp! Tôi thấy cái này trong mấy quyển sách cũng không KĐ pi (d1+d2)/lamda là gì, mọi người xem lại hộ với
|
|
|
Logged
|
|
|
|
fiend_VI
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7
Offline
Bài viết: 155
chuivobairac_bocxacemyeu
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 07:43:56 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2011 » |
|
Bạn ơi ! tôi muốn nói tới là cái độ lệch pha với 2 nguồn . Đang xét với điểm M trên đường nối tâm. Như vậy thì chăng phải (d1+d2)=const ?? Chẳng khác nào nói mọi M đều có cùng độ lệch pha. Tôi muốn thắc mắc chính là điều này ! Mong mọi người giúp cho!
d1+d2 =const la` sao ? neu xe't tren duong` trung truc thi pi.(d1+d2)/lamda chinh' la` do lech pha
|
|
|
Logged
|
Nếu ai mún làm quen thì add nick : chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 10:58:17 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
Có nghĩa là d1+d2= hằng số. Có thể hiểu khi đó mọi M dao động cùng pha ? Điều này có thể giải thích như thế nào? Phải chăng chúng DĐ cùng pha nhưng với các biên độ khác nhau nên ta vẫn nhìn thấy dạng dao động là hình sin ? Mong mọi người hăng hái giúp đỡ !!!
|
|
« Sửa lần cuối: 11:04:15 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 gửi bởi [V-L]GaVui »
|
Logged
|
|
|
|
tamanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 21
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 11:25:53 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
Từ phương trình dao động tổng hợp, ta có, pha của dao động tại M là : -pi/lamda*(d1+d2) Pha dao động của hai nguồn là: -2.pi.d1/lamda và -2.pi.d2/lamda. Vậy độ lệch pha của M với 2 nguồn lần lượt là: pi.(d1-d2)/lamda và pi.(d2-d1)/ lamda.
Còn thừa số cos{pi.(d1-d2)/lamda} cho biết biên độ dao động tại M. Nếu bạn xét điểm M nằm trên đường nối tâm, thi d1+d2=const = A, tức là mọi điểm nằm trên đường nối 2 tâm đó đều có cùng pha dao động ban đầu là (-pi.A/lamda), và độ lệch pha của các điểm đó tới 2 nguồn cũng như nhau, ( điều đó đâu có sao?), nhưng biên độ dao động của chúng là khác nhau.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ThjenSuAoDen
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 12
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 11:29:38 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
mình thấy áp dụng phương trình tổng hợp thì ta cũng có thể tính ra như bình thường chứ có thấy j khác biệt đâu nào. Và theo như sgk thì t cũng có thể chứng minh là nó cùng pha với nhau ma`
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tamanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 21
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 11:44:36 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
Tại một thời điểm thì các điểm nằm trên đường nối tâm đó dao động cùng pha, nhưng do biên độ khác nhau, tập các giá trị của d1, d2 là liên tục nên li độ dao động ở các điểm khác nhau sẽ khác nhau, và tập các giá trị của li độ đó cũng biến thiên liên tục bạn nhìn thấy sóng hình sin. Khi thời gian thay đổi thì li độ dao động ở mỗi điểm cũng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, tại 1 điểm bạn thấy sóng nhấp nhô, dạng hình sin.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 04:40:37 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2011 » |
|
Từ phương trình dao động tổng hợp, ta có, pha của dao động tại M là : -pi/lamda*(d1+d2) Pha dao động của hai nguồn là: -2.pi.d1/lamda và -2.pi.d2/lamda. Vậy độ lệch pha của M với 2 nguồn lần lượt là: pi.(d1-d2)/lamda và pi.(d2-d1)/ lamda.
Còn thừa số cos{pi.(d1-d2)/lamda} cho biết biên độ dao động tại M. Nếu bạn xét điểm M nằm trên đường nối tâm, thi d1+d2=const = A, tức là mọi điểm nằm trên đường nối 2 tâm đó đều có cùng pha dao động ban đầu là (-pi.A/lamda), và độ lệch pha của các điểm đó tới 2 nguồn cũng như nhau, ( điều đó đâu có sao?), nhưng biên độ dao động của chúng là khác nhau.
Cái này hình như bạn nhầm . Pha của nguồn là 0 mà ? Tớ thử nói thêm điều này: trường hợp đặc biệt d1=0 ( trùng với s1) thì theo bạn độ lệch pha vẫn là -pi/lamda*(d1+d2)
|
|
« Sửa lần cuối: 04:48:26 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2011 gửi bởi [V-L]GaVui »
|
Logged
|
|
|
|
cmt07
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 32
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 02:35:34 am Ngày 22 Tháng Tư, 2011 » |
|
[tex]u = 2A\cos \frac{{\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)}}{\lambda }c{\rm{os}}\left[ {\omega t - \frac{{\pi \left( {{d_2} + {d_1}} \right)}}{\lambda }} \right][/tex]
Nếu [tex]\cos \frac{{\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)}}{\lambda }>0[/tex] thì M lệch pha so với nguồn là: [tex]- \frac{{\pi \left( {{d_2} + {d_1}} \right)}}{\lambda }[/tex]
Nếu [tex]\cos \frac{{\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)}}{\lambda }<0[/tex] thì M lêch pha so với nguồn là: [tex]- \frac{{\pi \left( {{d_2} + {d_1}} \right)}}{\lambda }+ \pi[/tex] --------- Nếu d1 = 0 thì đó đâu gọi là tổng hợp sóng
|
|
|
Logged
|
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 11:18:30 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2011 » |
|
d1=0 không được gọi là tổng hợp ? Vậy một số bài toán tìm điểm dao động chẳng phải có trường hợp tại s1,s2 dao động cực đại đó sao?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
cmt07
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 32
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 01:48:45 am Ngày 23 Tháng Tư, 2011 » |
|
Tại S1, S2 không có cực đại. Vì biên độ dao động của nguồn chỉ có a. Trong khi biên độ sóng tổng hợp là 2a. Bạn xem thử có đúng không? Dù sao cũng mong các bạn, các thầy chỉ giáo thêm vấn đề này.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 06:46:29 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2011 » |
|
Tôi nghĩ cái này chưa đúng rồi! Nhớ lần trước có bạn hỏi về vấn đề có lấy giá trị s1,s2 DĐ cực đại không mà! Nếu ĐB là trên đoạn thì lấy còn trong đoạn thì không ( trừ s1,s2 ). Vậy thì sao coi là không giao thoa ? Rất mong các thầy cô giải đáp !
|
|
|
Logged
|
|
|
|
flywithm3
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 51
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 11:54:39 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2011 » |
|
Mình xin đóng góp ý kiến như thế này : - Với S1,S2 nếu thoả mãn toạ độ cực đại thì vẫn là điểm cực đại - Nếu M trên trung trực, ai cho : d1+d2 = const d1+d2 = S1S2 khi M trung điểm S1S2 (đang xét trên đường trung trực nhé).Tính độ lệch pha của M so với nguồn, bạn xem cái pha của dao động tổng hợp ý. Nhớ sử dụng pitago, lưu ý d1=d2./
|
|
|
Logged
|
|
|
|
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 03:00:09 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2011 » |
|
flywithm3 nhìn nhầm rồi bạn ơi! Tôi xét M nằm trên đoạn s1s2 đó chứ .Còn ngoài s1s2 thì ai cũng biết rồi, đâu cần hỏi !
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|