04:32:53 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Hệ thức nào dưới đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariôt?
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
Một con lắc lò xo có độ cứng \({\rm{k}}\) đang dao động điều hòa. Khi vật có li độ \({\rm{x}}\) , thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
Một con lắc đồng hồ gồm một thanh thẳng, nhẹ, đầu dưới có gắn một vật nặng, đầu trên có thể q quay tự do quanh một trục cố định nằm ngang. Chu kì dao động nhỏ T của con lắc phụ thuộc vào cấu tạo của nó và gia tốc trọng trường g nơi đặt đồng hồ theo biểu thức: T=2πIMgd, trong đó M là khối lượng của con lắc, d là khoảng cách từ khối tâm của con lắc đến trục quay và g = 9,8 m/s2. I được gọi là quán tính của chuyển động quay (hay mômen quán tính) của con lắc đối với trục quay. Đối với các đồng hồ quả lắc thông thường, các thông số này được điều chỉnh (khi chế tạo đồng hồ) để chu kì dao động của con lắc đúng bằng 2 giây. Trong thời gian một tiết học (45 phút), số chu kì dao động con lắc đồng hồ trên thực hiện là:
Chất phóng xạ poloni 84210Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu polono nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Câu hỏi khó trả lời
Câu hỏi khó trả lời
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Câu hỏi khó trả lời (Đọc 1814 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
Câu hỏi khó trả lời
«
vào lúc:
11:28:54 am Ngày 13 Tháng Tư, 2011 »
Trong giao thoa, hai nguồn cùng pha cùng tần số, cùng biên độ A.
Tại cực đại giao thoa, biên độ 2A, năng lượng gấp 4 lần năng lượng mỗi sóng thành phần ( tỉ lệ với bình phương biên độ).
Tuy nhiên, nếu theo bảo toàn năng lượng, thì phải bằng tổng mới đúng, tức là 2 lần năng lượng thành phần.
nếu vậy thì trong hai trường hợp năng lượng lại khác nhau? mọi người giải thích giùm
Logged
Tất cả vì học sinh thân yêu
Colosseo
Thành viên danh dự
Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính:
Bài viết: 388
***************
Trả lời: Câu hỏi khó trả lời
«
Trả lời #1 vào lúc:
08:46:51 am Ngày 14 Tháng Tư, 2011 »
Sóng ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt. Tùy vào hiện tượng mà tính chất sóng hay hạt sẽ nổi bật hơn.
Giao thoa ánh sáng là hiện tượng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng.
Nếu dùng tính chất hạt để giải thích thì năng lượng tại mỗi điểm phải là (E+E)=2E, và có mâu thuẫn như bạn đã nhận xét. Tuy nhiên, điều này không đúng với kết quả thực nghiệm. Vì trong thực nghiệm người ta thấy rằng có những vân sáng (E cực đại) và những vân tối (E=0). (E=0 cũng trái với kết luận dựa trên tính chất hạt).
Chỉ có thể giải thích sự tạo thành hệ vân trong giao thoa bằng cách xem ánh sáng là sóng. Từ đó qua các phép tính người ta thấy rằng cường độ ánh sáng sẽ thay đổi theo vị trí trên màn quan sát, phù hợp với thực nghiệm.
Khi đã hiểu được vấn đề này thì câu hỏi của bạn sẽ được giải thích như sau:
1. Tại một điểm cố định trên màn, quan niệm E+E = 2E không đúng trong giao thoa, vì ánh sáng lúc này không thể hiện tính chất hạt.
2. Có những điểm trên màn năng lượng được tăng cường (cực đại), và có những điểm năng lượng bị suy thoái (cực tiểu). Nhìn một cách tổng quát, khi khảo sát tổng năng lượng của toàn bộ các điểm trên màn thì ta vẫn sẽ thấy tổng năng lượng được bảo toàn (E1 + E2 = tổng năng lượng các vân sáng + tối).
Logged
Là où je t'emmènerai
Nghỉ 1 tháng.
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...