Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« vào lúc: 06:48:50 am Ngày 05 Tháng Tư, 2011 » |
|
Na (24 - 11) là chất phóng xạ beta (-), trong 10 giờ đầu người ta đếm được 1015 hạt beta (-) bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2,5.1014 hạt beta (-) bay ra. Tính chu kỳ bán rã của natri. A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h
Po (210 - 84) là chất phóng xạ có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Mỗi phân rã toả ra 6,3Mev, sau khi phân rã hết năng lượng toả ra là A. 1,81.1020Mev B. 28,91.109J C. 28,91.108J D. 1,81.1021Mev
em giải hoài mà không được kết quả. Mong các bác giúp đỡ!
|
|
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 12:24:28 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2011 » |
|
Bài 2 Tính số nguyên tử Po có lúc ban đầu N0 Năng lượng cần tìm : 6,3.N0(MeV) Dạ em cũng nghĩ như thế. Nhưng lúc sau em lại nghĩ lần prã đầu thì số hạt bị mất đi là No/2, lần prã tiếp theo thì là No/4,... cứ 1 lần prã thì tỏa 6,3 MeV . em không tính được là prã bao nhiêu lần thì hết No hạt
Mong anh thương cho trót, giúp em.
|
|
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 06:41:55 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2011 » |
|
Dạ em hiểu rồi ạ. tuy nhiên bài số 1 em còn có đôi chút thắc mắc. Câu 1 em áp dụng công thức: T = ln(2).t/ln([tex]\Delta n1[/tex] /[tex]\Delta n2[/tex]) Được không anh xem giúp em. nhưng đáp án ra khác anh ah. Đáp án là T = 15 phút
|
|
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 10:20:55 am Ngày 09 Tháng Tư, 2011 » |
|
Dạ đây là dạng toán máy đếm hạt [tex]\Delta[/tex]n1 = k[tex]\Delta[/tex]N1 (số xung đếm được tỉ lệ với số hạt bay ra) suy ra: [tex]\Delta[/tex]n1 = kN1(1- e^-[tex]\lambda[/tex].[tex]\Delta[/tex]t) (với delta t là thời gian đếm, ở đây theo em hiểu là 10h) còn k là hệ số tỉ lệ Tương tự:
[tex]\Delta[/tex]n2 = kN2(1- e^-[tex]\lambda[/tex].[tex]\Delta[/tex]t) Lập tỉ số: [tex]\frac{\Delta n1}{\Delta n2}[/tex] = [tex]\frac{N1}{N2}[/tex]
Mà N2 = N1.e^-[tex]\lambda[/tex].t thay vào biểu thức trên ta được: [tex]\frac{\Delta n1}{\Delta n2}[/tex] = 1/(e^-[tex]\lambda[/tex].t) và biến đổi ta được T = ln2.t/ln([tex]\frac{\Delta n1}{\Delta n2}[/tex])
Với t là khoảng thời gian giữa 2 lần đếm là 30 phút.
Mong anh tận tình giúp đỡ. Em chân thành cảm ơn!
|
|
« Sửa lần cuối: 10:24:32 am Ngày 09 Tháng Tư, 2011 gửi bởi nhuhai21 »
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
tr.long
Khách
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 12:44:04 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2011 » |
|
Câu này giải như vầy. Số hạt nhân bị phân rã trong 10h đầu (kể từ t = 0): [tex]\Delta N_{1}=N_{0}(1-e^{-10\lambda })[/tex]=[tex]10^{15}[/tex] Số hạt nhân bị phân rã trong 10h sau (kể từ t = 10,5h): [tex]\Delta N_{2}=N_{2}(1-e^{-10\lambda })[/tex]=[tex]2,5.10^{14}[/tex] Ngoài ra, số hạt nhân còn lại (từ t = 0 đến t = 10,5h): [tex]N_{2}=N_{0}e^{-10,5\lambda }[/tex] Từ 3 phương trình trên: [tex]{\rightarrow }[/tex] [tex]e^{-10,5\lambda }=\frac{1}{4}[/tex] với [tex]\lambda =\frac{Ln2}{T}[/tex] Kết quả T = 5,25h
Câu 2: Năng lượng tỏa ra khi phân rã hết 1g (không cần T) W = 6,3.N với số hạt nhân có trong 1g là N =[tex]N = \frac{m}{A}.N_{A}= \frac{1}{210}.6.022.10^{23}[/tex] Kết quả W = [tex]1,8.10^{22}[/tex] MeV
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tr.long
Khách
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:21:02 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2011 » |
|
Đề nghị bạn Dương nói rõ cách giải sai chỗ nào? Trong diễn đàn nếu biết chỗ sai nên nói rõ đễ các anh em khác rút kinh nghiệm. Còn nếu chỉ nói sai từ chỗ này thì có lẽ không ai hiểu gì hết. Theo tôi N2 là số hạt nhân còn lại kể từ 0 đến 10,5h (N2 cũng là số ban đầu nếu kể từ 10,5h đến 10 h sau đó) Bạn ra đáp án 5h theo tôi nghĩ bạn đã sai lầm khi tính tứ 0 đến 10h (trong khi 10h sau nửa giờ phải tính từ 10,5h mới đúng)
N0 N1 N2 N3 t=0 t=10 t=10,5 ------------- --------- -------------- 10h 0,5h sau 10h [tex]\Delta[/tex]N[tex]_{1}[/tex]=10^15 hạt [tex]\Delta[/tex]N[tex]_{2}[/tex]=2,5.10^14 hạt
|
|
|
Logged
|
|
|
|
giaovienvatly
Thành viên tích cực
Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 248
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:46:16 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2011 » |
|
Tôi tán thành lời giải của bạn tr.long!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 12:25:39 am Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
Dạ, em cảm ơn các ý kiến giúp đỡ của các anh
|
|
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
ThjenSuAoDen
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 12
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 11:35:39 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2011 » |
|
Lời giải của bạn long như vậy là đúng ui. k cần phải xửa nữa đâu
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Daniel Phung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24
Offline
Giới tính:
Bài viết: 129
Một phút ham vui
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 01:55:41 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2011 » |
|
Dạ thưa các bác, để giải bài tập tự luận thì quá hay rồi, nhưng nếu đây là bài tập trắc nghiệm thì có cách nào nhanh hơn không ạ?
|
|
|
Logged
|
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
|
|
|
|