05:42:15 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng điện từ có chu kì là T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0  và B0. Tại thời điểm t=t0cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,96E0. Đến thời điểm  t=t0+0,75T , cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta dò tìm vết nứt trên bề mặt kim loại:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(ωt+φ1) và x2 = A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức :


Trả lời

Các thầy ơi!! giúp em bài dao động điều hòa này với với?????

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các thầy ơi!! giúp em bài dao động điều hòa này với với?????  (Đọc 3184 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 04:30:26 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 »

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t, tỉ số giữa động năng và thế năng là 3. Xác định tỉ số này ở thời điểm t+T/8.


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:53:25 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 »

khi động năng bằng 3 lần thế năng vào thời điểm t thì vật ở vị trí x=A/2 và hợp với trục nằm ngang góc pi/3
vào thời điểm t+T/8=> vật đi trong khoảng thời gian T/8 và quét được góc: anpha=omega.T/8=pi/4
+nếu từ thời điểm t vật đi ra biên thì vào thời điểm t+T/8 vật có li độ: x=A.cos(pi/12)=>bạn suy ra thế năng(Wt=1/2KX^2) và động năng(Wđ=1/2kA^2-Wt), rồi lập tỉ số
+nếu từ thời điểm t vật đi về VTCB thì vào thời điểm t+T/8 vật có li độ: x=A.sin(pi/12)=>bạn suy ra thế năng(Wt=1/2KX^2) và động năng(Wđ=1/2kA^2-Wt), rồi lập tỉ số
« Sửa lần cuối: 04:54:58 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:48:38 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 »

T/8 là 1/8 cky và CĐ tròn quay thêm pi/4.
tại t có wđ=3wt--> sin(bình) = 3 cos(binh)--> những góc dạng 60 độ trên đường tròn.
thêm 45 độ nữa là những góc dạng 115 độ
rồi thành lập tỷ số giữa Sin(bình )115 và cos(bình )115 là đc tỷ số Wd với Wt


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:29:59 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2011 »

khi động năng bằng 3 lần thế năng vào thời điểm t thì vật ở vị trí x=A/2 và hợp với trục nằm ngang góc pi/3
vào thời điểm t+T/8=> vật đi trong khoảng thời gian T/8 và quét được góc: anpha=omega.T/8=pi/4
+nếu từ thời điểm t vật đi ra biên thì vào thời điểm t+T/8 vật có li độ: x=A.cos(pi/12)=>bạn suy ra thế năng(Wt=1/2KX^2) và động năng(Wđ=1/2kA^2-Wt), rồi lập tỉ số
+nếu từ thời điểm t vật đi về VTCB thì vào thời điểm t+T/8 vật có li độ: x=A.sin(pi/12)=>bạn suy ra thế năng(Wt=1/2KX^2) và động năng(Wđ=1/2kA^2-Wt), rồi lập tỉ số

Đúng rồi bài này có 2 trường hợp.



Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:29:13 am Ngày 30 Tháng Ba, 2011 »

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t, tỉ số giữa động năng và thế năng là 3. Xác định tỉ số này ở thời điểm t+T/8.

bạn xem ở đay nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.